Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thuỷ tinh không bằng nhau: một lọ nhỏ và một lọ to để làm thí nghiệm như hình 1 và hình 2. Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngọn nến cháy thêm một thời gian nữa rồi tắt dần.
- Nến không tắt vì đáy nến có kẽ hở cho không khí tràn vào cung cấp oxi cho ngọn lửa.
Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.
-thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá để chứng minh rằng vai trò của lá trong TN .
-Chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng đc dự án ban đầu . Vì ở thí nghiệm này đã cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó dã giảm , còn thí nghiệm của Dũng và Tú chỉ cho biết rằng cây có lá sau một giờ túi nilong đã bị mờ , ko giải thích rõ ràng .
- Rút ra đc :Phần lớn nước do rễ hút vào cây đc lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy, lượng oxi trong lọ thủy tinh sẽ giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.
Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.
Lọ to