Cho dãy số tự nhiên: 19, 28, 37, 46, ...
a) Tìm số thứ 1997 của dãy số.
b) Số 19971998, 19981999 có mặt trong dãy số không? Vì sao?
(Thi học sinh giỏi toán lớp 5 quận Hai Bà Trưng - Hà Nội năm học 1997 - 1998)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,số 20162017 có mặt trong dãy số 20172018 không thuộc dãy số trên.Vì dãy số trên là dãy số khi chia cho 9 dư 1
a,số thứ 2018 là 2018 nhân với 9 +10 = 18172
a) Hiệu chung giữa các số: 28-19=9 ; 37-28=9 ; 46-37=9 ; ...
Số thứ 2018 của dãy là:
19+(2018-1)x9=18172
b) Ta thấy các số trên đều có dạng 9k+1 ( k là số tự nhiên và k lớn hơn 1)
16346=9x1816+2 ( không có trong dãy )
91468=9x10163+1 ( có trong dãy )
Dãy số 19, 28, 37, 46, 55, 64 là một dãy số cách đều có khoảng cách hai số liền nhau là 9. Vậy:
a) Số hạng thứ 2018 là:
19 + (2018 - 1) x 9 = 18172
b) Xét số 18031994 ta có :
(18031994 - 19) : 9 = 2003552 (dư 7)
Vậy số 18031994 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 7.
Xét số 15122018 ta có:
(15122018 - 19) : 9 =1680222 (dư 1)
Vậy số 15122018 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 1.
Đáp số: a) 18172
b) Cả hai số đó đều không có mặt trong dãy số trên.
Dãy số 19, 28, 37, 46, 55, 64 là một dãy số cách đều có khoảng cách hai số liền nhau là 9. Vậy:
a) Số hạng thứ 2018 là:
19 + ( 2018 - 1 ) x 9 = 18172
b) Xét số 18031994 ta có :
( 18031994 - 19 ) : 9 = 2003552 (dư 7)
Vậy số 18031994 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 7.
Xét số 15122018 ta có:
( 15122018 - 19 ) : 9 =1680222 (dư 1)
Vậy số 15122018 không có mặt trong dãy số trên vì sau khi trừ đi số đứng đầu rồi chia cho số đo một khoảng cách ta được số dư là 1.
Đáp số: a) 18172
b) Cả hai số đó đều không có mặt trong dãy số trên.
Chọn C.
Giả sử số thứ tự trong danh sách là
Do dãy này là cấp số cộng nên ta có .
Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 10!
Gọi A là biến cố “Tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau”. Để biến cố này xảy ra ta thực hiện liên tiếp các bước sau:
Bước 1: xếp thứ tự 5 cặp học sinh có các cặp số thứ tự là vào trước 5 cặp ghế đối diện nhau. Bước này có 5! cách.
Bước 2: xếp từng cặp một ngồi vào cặp ghế đối diện đã ) Chọn ở bước 1. Bước này có 2 5 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là 5!. 2 5 .
Vậy xác suất của biến cố A là
Xét dãy số 19, 28, 37, 46,... dạng a1, a2, a3, ... ak, … an
Nhận xét:
Số hạng thứ nhất a1: 19 = 2× 9+1
Số hạng thứ hai a2: 28 = 3× 9+1
Số hạng thứ ba a3: 37 = 4× 9+1
Số hạng thứ tư a4: 46 = 5 × 9 + 1
………………….. ...……………..
………………….. ...……………..
Số hạng thứ n an: an = (n+1) × 9 + 1
a) Vậy, số hạng thứ 1997 của dãy số là: (1997 + 1) × 9 + 1 = 17983
b) Các số hạng trong dãy số đã cho chia cho 9 dư 1.
- Số 19971998 có tổng các chữ số bằng 53 nên chia cho 9 dư 8. Vậy số 19971998 không thuộc dãy số trên.
- Số 19981999 có tổng các chữ số bằng 55 nên số 19981999 chia cho 9 dư 1. Vậy số 19981999 thuộc dãy số trên.