K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Tập tính hỗn hợp là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hoàn thành khi điều kiện sống thay đổi.

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 11 2019

Đáp án: C

26 tháng 1 2019

Đáp án D

(1). Các tập tính của động vật trong tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sống sót trước các điều kiện môi trường. à đúng

(2). Các tập tính bẩm sinh của động vật không được con người sử dụng trong các hoạt động huấn luyện động vật. à sai

(3). Việc huấn luyện các động vật làm công tác nghiệp vụ dựa trên quá trình xây dựng và hình thành các phản xạ có điều kiện. à đúng

(4). Các tập tính học được có thể bị dập tắt nếu các kích thích duy trì tập tính không còn nữa. à đúng

29 tháng 8 2019

Đáp án: A

3 tháng 6 2017

Đáp án: C

Tham khảo!

• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.

• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:

- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?A. Tập tính bẩm sinhB. Tập tính học đượcC. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)D. Tập tính nhất thờiCâu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắnB. Vì sống trong môi trường đơn giảnC. Vì không có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

1
20 tháng 2 2021

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn? (1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản. (2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. (3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các...
Đọc tiếp

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?

(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.

(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.

(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

1
20 tháng 2 2017

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

28 tháng 8 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.

(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.

(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.

(4) Đúng.

14 tháng 1 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.

(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.

(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.

(4) Đúng.

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây: (1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. (2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. (3) Sự tạo lập một chuỗi các...
Đọc tiếp

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.

Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là: 

A. (1), (3) và (4)

B. (2), (3) và (4)

C. (1), (2) và (3) 

D. (1), (2) và (4)

1
25 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.