K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)? A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái LanB. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân taC. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân PhápD. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với NhậtCâu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông...
Đọc tiếp

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

1
19 tháng 2 2023

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

6 tháng 7 2017

Đáp án C

Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc

30 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc.

11 tháng 2 2019

Đáp án C

Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc.

16 tháng 10 2019

Đáp án D
Trong xã hội Việt Nam thuộc địa, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai vừa là mâu thuẫn cơ bản, vừa là mâu thuẫn chủ yếu. Đây là mâu thuẫn cần phải giải quyết trước tiên. Vì thế, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) sau đó đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là chống đế quốc trước, chống phong kiến sau.

30 tháng 7 2021

B

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
23 tháng 3 2022

Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

23 tháng 3 2022

Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.