K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Đáp án D

4 tháng 11 2019

Đáp án B

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình

31 tháng 10 2019

Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình.

11 tháng 4 2017

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản

23 tháng 2 2016

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

* Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862                    

* Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:  

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

23 tháng 3 2018

có thể giúp e câu như vậy được không nhưng chia ra là mặt trận đà nẵng , mặt trận gia định , mặt trận miền đông nam kì và miền tây nam kì

15 tháng 10 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…121...SGK Lịch sử 11 cơ bản

18 tháng 3 2022

tham khảo 

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

* Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862                    

* Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:  

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".