Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó thực hiện một công là:
A. 2,5J.
B. -2,5J.
C. 0.
D. 5J.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 4 lực tác dụng lên vật:
vẽ hình
viết pt: (0,5 điểm)
chiếu (*) lên:
Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0
→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
a, Công của ngừoi đó là
\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\)
b, Công có ích gây ra
\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\)
Công toàn phần thực hiện
\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)
a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:
\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)
b)Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)
Công ma sát trên dốc nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)
Công trên dốc nghiêng:
\(A=1800+1200=3000J\)
Áp dụng định luật II Niuton:
\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma
Chiếu lên Oy N=P=mg
Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma
-k.m.g+F=ma
\(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)
Ta có F.\(\Delta\)t=150
⇒⇒F=30N
⇒⇒a=0,2m/s^2
Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:
v=at=12m/s
Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:
Ta có :-Fms=ma
\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma
\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2
Áp dụng công thức Vt=v+at
\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)
Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s
Xe sẽ dừng lại sau 120s
Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)
Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)
\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Chọn hệ trục Oxy như hình.
Chiều dương là chiều chuuyeern động.
Theo định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu lên trục Ox ta đc:
\(F-F_{ms}=ma\) (2)
Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:
\(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)
\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)
Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2
* tóm tắt
m = 1 tạ = 100 kg
s = 0.05 km = 50 m
Fms = 10%.P
a,P = ?
b, Fms = ?
c,F = ?
e, AP = ?
d, AF = ?
________________
a, Trọng lượng của xe:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 N
b, độ lớn lực cản tác dụng lên xe:
Fms = 10%.P = 10%.1000 = 100 N
c, vì xe chuyển động đều nên lực cản và lực đẩy là hai lực cân bằng (F = Fms = 100N)
d) Công của lực đẩy tác dụng lên xe:
AF = F.s = 100.50 = 5000 J
e) Công của trọng lực tác dụng lên xe bằng không vì trọng lực là lực có phương vuông góc với chuyển động của vật \(\Rightarrow\) không sinh công
Đáp án A