Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4
B. AlCl3
C. HCl
D. FeCl3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_O=\dfrac{33,3-21,3}{16}=0,75\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,75 (mol)
Giả sử có V lít dd
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\\n_{HCl}=2V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn H: 2V + 2V = 0,75.2
=> V = 0,375 (lít) = 375 (ml)
Đáp án D
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 1a
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Zn
Theo đề ta có : mMg + mZn = 15,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g
24a + 65b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 65b = 15,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1. 24
= 2,4 (g)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,2 . 65
= 13 (g)
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,4
= 0,6 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a---------2a---------------------a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b---------2b--------------------b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,102\\b=0,198\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,102.24=2,448\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=15,3-2,448=12,852\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,102+2.0,198=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
a) Gọi x, y là số mol Mg, Zn
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{21}{205};y=\dfrac{81}{410}\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{\dfrac{21}{205}.24}{15,3}.100=16,07\%\)
%m Zn = 83,93%
b)Bảo toàn nguyên tố H \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(lít\right)=600ml\)