K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Đáp án C

Ta có thể tích khối chóp S.ABC là

 

Theo đẳng thức trên ta có biểu diễn véctơ

Do đó

Dấu bằng đạt tại

25 tháng 8 2017

Chọn A

5 tháng 12 2019

Chọn A

14 tháng 11 2018

3 tháng 12 2019

Chọn B

Gọi M là điểm trên đoạn SC sao cho SC=3SM Tính được AB=BM=a, A M = a 2  =>DABM vuông tại B, suy ra trung điểm H của AM là tâm đường tròn ngoại tiếp DABM. Suy ra

2 tháng 2 2019

Đáp án B

Công thức tính thể tích hình chóp tam giác biết độ dài các cạnh bên  a , b , c    và các góc tạo bởi các cạnh bên là α , β , γ  như sau:

V = a b c 6 1 − cos 2 α − cos 2 β − cos 2 γ + 2 cos α cos β cos γ

= 3 a 3 6 1 − cos 2 60 − cos 2 60 − cos 2 90 + 2 cos 60 cos 60 cos γ 90 = a 3 2 4

NV
6 tháng 2 2021

\(AB=\sqrt{SA^2+SB^2}=a\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{SA^2+SC^2-2SA.SC.cos120^0}=\sqrt{3}\)

\(BC=\sqrt{SB^2+SC^2-2SB.SC.cos60^0}=a\)

\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) \(\Rightarrow\) H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC (do SA=SB=SC)

\(\Rightarrow\) H trùng trung điểm AC

Gọi M là trung điểm SA \(\Rightarrow MH||SC\Rightarrow\) góc giữa SC và (SAB) bằng góc giữa MH và (SAB)

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow HN\perp AB\Rightarrow AB\perp\left(SHN\right)\)

Trong mp (SHN), kẻ \(HK\perp SN\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KMH}\) là góc giữa SC và (SAB)

\(SH=\sqrt{SA^2-\left(\dfrac{AC}{2}\right)^2}=...\)

\(MH=\dfrac{1}{2}SA=...\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(NH=\dfrac{1}{2}BC=...\) (đường trung bình)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{NH^2}\Rightarrow HK=...\)

\(\Rightarrow sin\widehat{KMH}=\dfrac{HK}{MH}=...\)

16 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha

30 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp:

 

Thể tích khối chóp vuông

Cách giải:

S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau

⇒ S.ABC là tứ diện vuông tại đỉnh S

6 tháng 1 2018

Đáp án A

26 tháng 10 2018

Đáp án A

23 tháng 12 2019

Chọn A

Trên cạnh SB, SC lần lượt lấy các điểm M, N thỏa mãn SM = SN = 1.

Ta có AM = 1, AN =  2 , MN = 3

=> tam giác AMN vuông tại A

Hình chóp S.AMN có SA = SM = SN = 1.

 => hình chiếu của S trên (AMN) là tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN, ta có I là trung điểm của MN

Trong  ∆ SIM,

Ta có