Sục từ từ V lít CO2 ở đktc vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M thì thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 và 6,72
B. 2,24
C. 6,72
D. 4,48 và 5,6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\\ Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(HCO_3\right)_2\left(còn\right)+2HCl\rightarrow BaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=0,1.2+0,05.2=0,3\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ ChọnA\)
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam
Chọn đáp án A
NaOH + X → kết tủa ⇒ ban đầu tạo 2 muối || Đọc kĩ giả thiết:
Cho TỪ TỪ NaOH vào X ĐẾN KHI thu được ↓ max ⇒ chỉ xảy ra phản ứng:
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,12 mol ⇒ nHCO3– = 0,24 mol.
Ta có: nOH– = 2nCO2 - nHCO3– = 0,36 mol ⇒ a = 0,36 ÷ 2 ÷ 0,4 = 0,45M.
Đáp án A
NaOH + X → kết tủa ⇒ ban đầu tạo 2 muối || Đọc kĩ giả thiết:
Cho TỪ TỪ NaOH vào X ĐẾN KHI thu được ↓ max
⇒ chỉ xảy ra phản ứng:Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,12 mol ⇒ nHCO3– = 0,24 mol.
Ta có: nOH– = 2nCO2 - nHCO3– = 0,36 mol ⇒ a = 0,36 ÷ 2 ÷ 0,4 = 0,45M.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố cho cacbon ta có
Thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch X là
Các phản ứng tạo thành các chất trong dung dịch X
$n_{SO_2} = 1(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = 0,4(mol)$
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
0,4...............0,4..........0,4.............................(mol)
CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2
0,4............0,4...........................................(mol)
$\Rightarrow V = 22,4 - (0,4 + 0,4).22,4 = 4,48(lít)$
Đáp án A
+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa bị hòa tan một phần:
Khi đó
Đáp án A.