K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

lấy que lửa châm vào 2 bình bình nào lửa còn cháy là bình chứa khí oxygen còn bình ko cháy là bình chứa khí cacbon dioxide

 

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.B. Ngửi mùi của 2 khí đó.C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không...
Đọc tiếp

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. 

Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. 

Câu 16. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại.           D. Cao su.

0
11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

D

Cơ mà lớp 6 đã học cái này rồi à ?

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

D

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

2 tháng 5 2019

X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng  X là KHCO3:

Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được khí mùi khai  Z là NH4NO3:

Z tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 không thấy hiện tượng gì  Z là NaNO3:

không phản ứng

T tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng và mùi khai

Đáp án C.

13 tháng 12 2017

Đáp án A

X là KHCO3 ; Y là NH4NO3 ; Z là NaNO3 ; T là (NH4)2CO3.

2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + K2CO3 + H2O

2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O.

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

12 tháng 10 2019

Đáp án B

4 tháng 12 2018

Đáp án B

22 tháng 5 2018

Đáp án B

T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa => T là (NH4)2CO3=> Chọn B.

X tạo kết tủa trắng => X là KHCO3.

Y tạo khí NH3=> Y là NH4NO3.

Z không có hiện tượng => Z là NaNO3