Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.
We find that bright children are rarely held back by mixed-ability teaching. On the contrary, both their knowledge and experience are enriched. We feel that there are many disadvantages in streaming pupils. It does not take into account the fact that children develop at different rates. It can have a bad effect on both the bright and the not-sobright child. After all, it can be quite discouraging to be at the bottom of the top grade!
Besides, it is rather unreal to grade people just according to their intellectual ability. This is only one aspect of their total personality. We are concerned to develop the abilities of all our pupils to the full, not just their academic ability.
We also value personal qualities and social skills, and we find that mixed-ability teaching contributes to all these aspects of learning.
In our classroom, we work in various ways. The pupils often work in groups; this gives them the opportunity to learn to co-operate, to share, and to develop leadership skills. They also learn how to cope with the personal problems as well as learning how to think, to make decisions, to analyze and evaluate, to communicate effectively. The pupils learn from each other as well as from the teachers. Sometimes the pupils work in pairs; sometimes the work on individual tasks and assignments, they can do this at their own speed. They also have some formal class teaching when this is appropriate. We encourage our pupils to use the library, and we teach them the skills they need in order to do this effectively. An advanced pupil can do advanced works; it does not matter what age the child is. We expect our pupils to do their best, not their least, and we give them every encouragement to attain this goal.
According to the passage, which of the following is NOT true?
A. Pupils cannot develop in the best way if they are streamed into classes of different intellectual abilities
B. There is no fixed method in teaching pupils to develop themselves to the full
C. It’s not good for a bright child to find out that he performs worst in a mixed-ability class
D. Development of pupils as individuals is not the aim of group work
A
Theo đoạn văn, điều nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Học sinh không thể phát triển tốt ưu nhất nếu chúng được đưa vào các lớp đa năng lực khác nhau.
B. Không có phương pháp cố định nào trong việc dạy học sinh phát triển bản thân.
C. Việc đó là không tốt cho một đứa trẻ sáng dạ khi bị cho là kém nhất trong 1 lớp học đa năng lực.
D. Phát triển học sinh theo cá nhân không phải là mục tiêu của làm việc nhóm.
Dẫn chứng ở đoạn 2: “We also value personal qualities and social skills, and we find that mixed-ability teaching contributes to all these aspects of learning” – (Chúng tôi cũng đánh giá cả phẩm chất cá nhân và các kỹ năng xã hội, và chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp giảng dạy đa năng đã đóng góp thành công vào tất cả các khía cạnh của viêc học).
ð Đáp án: A
Dịch bài
Chúng tôi nhận ra rằng những học sinh xuất sắc hiếm khi thụt lùi bởi phương pháp học tập đa năng lực. Mà ngược lại, cả kiến thức và kĩ năng của các em đều phát triển tốt. Chúng tôi nhận thấy rằng có rất nhiều mặt hạn chế trong việc xếp loại học sinh. Không tính đến việc trẻ phát triển theo những tốc độ khác nhau. Việc đó có thể ảnh hưởng xấu tới những đưa trẻ thông minh và không thông minh. Sau tất cả, sẽ có thể khá là nhụt chí nếu bị đứng bét lớp.
Bên cạnh đó, thật là thiếu thực tế khi đánh giá con người chỉ dựa vào khả năng trí tuệ của họ. Đó chỉ là một khía cạnh trên tổng thể của họ. Chúng tôi quan tâm đển việc phát triển khả năng của tất cả học sinh trên đầy đủ các phương diện, không chỉ riêng khả năng học tập của các em. Chúng tôi cũng đánh giá phẩm chất cá nhân và các kỹ năng xã hội, và chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp giảng dạy đa năng đã đóng góp thành công vào tất cả các khía cạnh của việc học.
Lớp học của chúng tôi hoạt động theo nhiều cách. Học sinh thường được làm việc theo nhóm, hoạt động đó sẽ đưa cho các em hội được học cách hợp tác, chia sẻ, và phát triển những kĩ năng lãnh đạo. Các em đồng thời cũng được học cách giải quyết những vấn đề cá nhân cũng như là học cách suy nghĩ, đưa ra quyết định, phân tích và đánh giá, giao tiếp sao cho có hiệu quả. Học sinh học từ lẫn nhau cũng như là từ giáo viên.
Đôi khi học sinh làm việc theo cặp, đôi khi cũng có những nhiệm vụ và bài tập cá nhân mà các em có thể thực hiện theo tốc độ năng lực của mình. Các em cũng có một số lớp học chính quy khi thích hợp. Chúng tôi khuyến khích học sinh sử dụng thư viện, và chúng tôi dạy cho học sinh những kỹ năng mà các em cần để có thể làm việc này hiệu quả. Một học sinh tiên tiến có thể làm các công việc nâng cao hơn mà không quan trọng đến độ tuổi. Chúng tôi hy vọng học sinh của mình sẽ cố gắng hết sức, và chúng tôi trao cho các em động lực để đạt được mục tiêu.