Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C5H12O khi oxi hóa bằng CuO đun nóng tạo sản phẩm (giữ nguyên mạch cacbon) có phản ứng tráng bạc?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTCT của A là CH3-CHBr-CHBr2
CH3-CHBr-CHBr2 + 3NaOH
→
t
0
CH3-CH(OH)-CHO + 3NaBr + H2O
CH3-CH(OH)-CHO + Na → CH3-CH(ONa)-CHO + 1/2H2
CH3-CH(OH)-CHO
→
A
g
N
O
3
/
N
H
3
2Ag↓
CH3-CH(OH)-CHO + CuO
→
t
0
CH3-CO-CHO + Cu + H2O
→ Chọn D.
Chọn đáp án B
Nhận xét nhanh :
D có 5C trong phân tử nên loại ngay.
C thì không thu được ancol khi thủy phân nên cũng loại ngay.
A khi thủy phân cũng không thu được ancol nên cũng loại
Chọn B.
Ta thấy: Phương án D có 5 C trong phân tử nên bị loại; phương án C thì không thu được ancol khi thủy phân nên cũng bị loại; phương án A khi thủy phân cũng không thu được ancol nên cũng bị loại
Tham khảo:
- Chất A có phản ứng tráng bạc => A có là aldehyde.
- Chất B không có phản ứng tráng bạc nhưng có phản ứng tạo iodoform => B có nhóm methyl ketone.
- Chất C làm mất màu nước bromine, hydrogen hoá C rồi oxi hoá sản phẩm thì được A => C có liên kết đôi và là alcohol bậc 1.
+ Chất A : CH3-CH2-CHO : propanal
+ Chất B : CH3-CO-CH3 : propanone
+ Chất C : CH2=CH-CH2-OH : 2-propen-1-ol
Đáp án A
Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.
sản phẩm sinh ra có phản ứng tráng gương nên ancol phải là ancol bậc I (ancol bậc I khi bị oxi hóa sẽ chuyển hóa thành andehit
Đáp án C