K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Điện môi không chứa các điện tích tự do

13 tháng 6 2017

Đáp án A

7 tháng 3 2016

dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại

TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm

, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua

TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại

mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm

7 tháng 3 2016

bạn nói sai rồi

19 tháng 7 2018

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

15 tháng 4 2022

A ạ

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm...
Đọc tiếp

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm

1
23 tháng 3 2022

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau

Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm

20 tháng 4 2019

Ta có: - Hai loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Hai loại điện tích cùng loại thì hút nhau

Mà : Quả cầu A (+) \(\Rightarrow\)quả cầu B (-)

Quả cầu B (-) \(\Rightarrow\)quả cầu C (-)

Vậy: Quả cầu B (-) ; Quả cầu C (-)

Chúc bạn học tốt vui

3 tháng 5 2019

-B mang điện tích âm vì nó hút quả cầu A

-C mang điện tích âm vì nó đẩy quả cầu B

Nhớ tick cho mình nha

19 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương

27 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện => hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra => đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương

28 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

Nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra với một vật tich điện đặt gần một vật dẫn điện.

® nhựa không phải vật dẫn điện nên trường hợp đặt quả cầu mang điện gần thanh nhựa sẽ không xảy ra hiện tượng hưởng ứng.