K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Đáp án D

Quan hệ đối kháng gồm có: cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật, ức chế cảm nhiễm; kí sinh.

A: Cạnh tranh

B: SV ăn sinh vật

C: Kí sinh

D: Hợp tác

19 tháng 5 2021

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

19 tháng 5 2021

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

5 tháng 10 2017

Đáp án D

Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là II và IV

I,III : Ký sinh: - +

II: Hội sinh: 0 +

IV: Hợp tác: + +

9 tháng 5 2019

Đáp án D

Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là II và IV

I,III : Ký sinh: - +

II: Hội sinh: 0 +

IV: Hợp tác: + +

29 tháng 10 2017

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

22 tháng 6 2017

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

16 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

 (6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).

29 tháng 6 2018

Đáp án A

- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).

- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.

- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.

- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn

19 tháng 6 2017

- I đúng vì trâu và châu chấu cùng ăn cỏ nên chúng cạnh tranh nhau về nguồn thứ ăn.

- II đúng ve bét hút máu trâu để sống; nên ve bét được hưởng lợi còn trâu bị hại nên đây là mối quan hệ kí sinh.

- III đúng vì giữa chim sáo và trâu do chim sáo bắt ve bét cho trâu.

- IV đúng vì giữa chim sáo và cỏ do chim sáo bắt châu chấu cho cỏ.

Vậy cả 4 phát biểu đưa ra là đúng

19 tháng 4 2017

Đáp án:

Đáp án đúng là A: Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Trong lưới thức ăn: cỏ → châu chấu→ gà,chim sâu → trăn thì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Trong chuỗi thức ăn: cỏ → thỏ→ trăn thì trăn lại  thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

Ý B sai vì: sinh khối lớn nhất là cỏ.

Châu chấu và thỏ đều có ổ sinh tháidinh dưỡng giống nhau: cỏ

Gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Đáp án cần chọn là: A