Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO; 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4 gam
B. 89,8 gam
C. 116,9 gam
D. 110,7 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số mol HNO3 cần dùng là: 0,6 + 0,2 = 0,8 mol
Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng là:
M(Y)=19x2=38(đvC) =>nNO=nNO2=0,0175(mol)
BTe:3x=4nO2+0,0175.3+0,0175.1
=>nO2=(3x-0,07)/4
BTKL: mFe+mO2=m(A) <=> 56x+(3x-0,07).32/4=5,04
<=> x=0,07 (mol )
Đáp án D
0,05 mol NO2 đã nhận 0,05 mol e
⇒ số mol điện tích (+) tạo ra là 0,05 mol
⇒ Số mol NO3- là 0,05 mol
⇒ m = mmuối – mNO3- = 7,06 - 0,05.62 = 3,96g
Đáp án A
Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;
số mol NO3- = 0,08 mol
Các phản ứng xảy ra:
Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.
Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol
→ V = 360ml
Đáp án C
Thể tích dung dịch HNO3 là ít nhất → dung dịch gồm Fe2+ và Cu2+
Số mol HNO3 cần dùng là: 0,6 + 0,2 = 0,8 mol
Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng là:
Đáp án D
Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:
Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X
Như vậy:
mmuối khan = 58 + 0,95.62 = 110,7 (g)