Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng
A. A = 5m
B. A = 5cm
C. A = 0,125m
D. A = 0,125cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số góc của dao động
Vận tốc ban đầu chính bằng vận tốc cực đại của dao động
Đáp án A
Đáp án A
+ Tần số góc của dao động ω = k m = 1600 1 = 40 r a d / s
Vận tốc ban đầu chính bằng vận tốc cực đại của dao động v = v m a x = ω A = 200 c m / s → A = 5 c m
Chọn B
+ ω = k m = 1600 1 = 40 rad/s.
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.
a) Từ định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(\frac{1}{2}mv^2_0=\frac{1}{2}kA^2\)
\(\Rightarrow A=v_0\sqrt{\frac{m}{k}}=2\sqrt{\frac{1}{1600}}=0,05m=5cm\)
b) Phương trình dao động có dạng: \(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\frac{1600}{1}=40rad\text{/s }\)
Tại \(t=0\)\(\begin{cases}x=0=A\cos\varphi\\v=-2=-\omega A\sin\varphi\end{cases}\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{2}\)
Phương trình dao động: \(x=5\cos\left(40t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)
Đáp án B
Tần số góc của dao động
= 40 rad/s
Vận tốc ban đầu cũng chính là vận tốc cực đại
→ A = 5cm