K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Câu này hỏi về cách biến đổi câu trực tiếp sang gián tiếp.

Nghĩa câu đã cho: Để tớ sẽ giúp cậu rửa bát, Jane nhé?! - John nói.

Đáp án đúng là D. John đề nghị được giúp đỡ Jane rửa bát,

Cấu trúc: offer to do something: xung phong, đề nghị được làm gì

4 tháng 1 2017

Câu này hỏi về cách biến đổi câu trực tiếp sang gián tiếp.

Đáp án là D. Henry chào Mary và hỏi cô ấy có khỏe không.

1 tháng 12 2017

Phân tích ta thấy câu B là đúng nhất.

-      Cấu trúc chỉ mục đích to + V - to help : để giúp đỡ.

Cấu trúc help someone (to) do something: giúp đỡ ai làm gì

16 tháng 2 2018

Câu này hỏi về cách chuyển câu chủ động sang bị động. Với những câu mệnh lệnh, khi biến đổi sang bị động, ta dùng với “let”. ( Don’t ) Let someone/something be done.

Nghĩa câu đã cho: Đừng để cô ấy đối xử với bạn như thế.

Đáp án là C: Đừng để chính bạn bị đối xử như thế bởi cô ấy.

18 tháng 11 2018

Đáp án là D. regret doing something: hối hận đã làm gì.

Nghĩa của câu: Bạn sẽ không bao giờ hối hận khi làm việc tốt.

8 tháng 6 2019

Cấu trúc “If + it + be + better ...” mang tính chất khuyên bảo. Do vậy, đáp án đúng là C. Anh ta nên nói cho chúng tôi địa chỉ mới.

3 tháng 1 2019

Câu này hỏi về cách biến đổi câu trực tiếp sang gián tiếp với câu Wh-question.

Cách biến đổi: ta giữ nguyên từ để hỏi, sau đó thành phần còn lại biến đổi thành câu trần thuât.

Chú ý biến đổi thì, ngôi. You => me ( theo tân ngữ me ), will => would; have => had. Đáp án là C.

24 tháng 5 2017

Đáp án là A. Cấu trúc ... quá ... đến nỗi mà với Such và Too

S + V + too + adj/adv + (for someone) + to do something: (quá....để cho ai làm gì...)

It + V + such + (a/an) + N(s) + that + S + V: (quá... đến nỗi mà...)

18 tháng 2 2017

Sau động từ regret, có 2 dạng động từ không chia:

-      regret + Ving : hối hận đã làm chuyện gì đó trong dĩ vãng

-      regret + to Vo : lấy làm tiếc khi ... (be sorry to / that ...)

Đáp án đúng là B. Ở đây câu gốc cho dùng dạng regret + to Vo nên ta dùng dạng tương đương nghĩa với tĩnh từ sorry.

Câu A, C, D đều diễn đạt nghĩa "hối hận" hoặc "ao ước" trong quá khứ. Không hợp nghĩa ban đầu

28 tháng 1 2017

Câu này hỏi về cách biến đổi từ câu điều kiện sang câu thực tế.

Câu đã cho là câu điều kiện loại III, đã được lược bỏ “If” => câu thực tế phải chia ở quá khứ đơn giản, và ngược với câu điều kiện.

Câu đã cho: Nếu anh ta biết nhiều về mạng, thì anh ta có thể đầu tư vào một số công ty máy tính.

Đáp án là B. Anh ta không biết nhiều về mạng, và anh ta không đầu tư vào bất kỳ công ty máy tính nào.