Thành ngữ “Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen” thuộc chủ điểm nào?
A. Việt Nam - Tổ quốc em.
B. Cánh chim hòa bình.
C. Con người với thiên nhiên.
D. Tất cả ý trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu sau đây câu nào không phải là tục ngữ?
A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. B.Một nắng hai sương
C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D.Nhanh như chớp
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.
Câu 2. Công dân là người dân của
A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật đất đai.
B. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật trẻ em.
Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
A. Ba nhóm cơ bản. B. Bốn nhóm cơ bản.
C. Sáu nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản.
Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền
A. sống còn của trẻ em. B. phát triển của trẻ em.
C. tham gia của trẻ em. D. bảo vệ của trẻ em.
Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?
A. Quyền được khai sinh. B. Quyền nuôi dưỡng .
C. Quyền chăm sóc sức khỏe. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?
A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ.
C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn.
Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:
A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.
B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.
D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.
a.Thuộc chủ đề Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Thuộc chủ đề Cánh chim hòa bình.
c. Thuộc chủ đề Con người với thiên nhiên.
Còn phần gạch bỏ thì mình không biết.
a) Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống (…) dưới đây.
- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng ……quen….…
- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ……ráo…. con lăn
- Lên thác …xuống…… ghềnh
- Của ít lòng……nhiều…...
b) Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.
VD: Chúng tôi quen nhau được 2 năm.
Dòng nào dưới đây k phải là tục ngữ ?
A. Tấc đất tấc vàng
B. Khoai ruộng lạ mạ ruộng quen
C. Một nắng hai sương
D. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Trong câu "Khoai đất lạ, mạ đất quen," có hai sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra:
- Khoai đất lạ: Đây là một loại cây khoai đất, một loại cây trồng tự nhiên mà con người không tạo ra.
- Mạ đất quen: Mạ đất được tạo ra từ tự nhiên, không do con người tạo ra.
chọn D
HT và $$$
chọn D mãi đỉnh