a) Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ?
b) Nêu ý nghĩa của câu chuyện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện có hai nhân vật:
a) Nhân vật tôi.
b) Nhân vật người phụ nữ.
Ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện kể trên, ta thấy hành động giúp đỡ người già, phụ nữ, trẻ em của nhân vật "tôi" trong truyện thật đẹp. Thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa con người với con người. Bạn nhỏ trong truyện đã nêu một tấm gương sáng cho tuổi trẻ chúng em noi theo.
Câu chuyện có hai nhân vật:
a) Nhân vật tôi.
b) Nhân vật người phụ nữ.
Ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện kể trên, ta thấy hành động giúp đỡ người già, phụ nữ, trẻ em của nhân vật "tôi" trong truyện thật đẹp. Thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa con người với con người. Bạn nhỏ trong truyện đã nêu một tấm gương sáng cho tuổi trẻ chúng em noi theo
Trên dường từ chỗ ấy về đến nhà em làm rớt hết đồ đạc của cô ấy.
Nhưng cô ấy vẫn bình tỉnh và chỉ nói với em rằng:
" Không sao đâu em...đền cho cô ít tiền là được rồi."
Một hôm, trên đường tan học về nhà, lúc gần đến cổng bệnh viện Nhi Đồng 1, em thấy một cô trạc tuổi ba mươi, tay bồng con, tay xách mấy túi đồ đạc lỉnh kỉnh, nét mặt lộ rõ vẻ lo âu. Chừng như cô ấy muốn qua đường mà không được vì dòng ôtô, xe máy cứ nườm nượp chạy không ngừng. Em vội đến bên cô và bảo:
- Cô ơi, cô có cần cháu giúp không ạ?
- Ô may quá! Cháu giúp cô sang bên kia đường nhé ! Cô đưa em bé đi khám bệnh.
Em xách đỡ túi quần áo của bé rồi dẫn cô qua đường lúc đèn đỏ vừa bật lên. Nhân thể, em theo chân cô vào tận phòng nộp sổ khám bệnh. Lúc hai mẹ con cô đã ngồi yên trên ghế, em mới ra về. Cô nắm chặt tay và cảm ơn em mãi.
Về đến nhà, thấy em tủm tỉm cười, mẹ hỏi có gì mà vui thế. Em kể lại chuyện vừa rồi cho mẹ nghe, mẹ xoa đầu em khen:
- Con gái mẹ giỏi lắm! Giúp đỡ người khác là điều nên làm, con ạ!
Ý nghĩa : Gặp những người đang bị mắc phải khó khăn thì hãy giúp đỡ họ , đừng vì 1 chút gì đó mà bỏ đi lòng thương người .
Nhân vật : Người giúp đỡ và 1 có đang mắc phải khó khăn .
Đặt tên : Mk ko bt đặt tên sao cho hay .
Con đường em đi học rất đông người qua lại, vì thế hàng ngày bố hoặc mẹ thường đưa đón em đi học. Hôm ấy, bố đi công tác xa, mẹ em lại bị ốm nên em phải tự đi bộ về nhà.
Đường phố trưa hôm ấy nắng chang chang. Nắng như trải lửa xuống mặt đường. Đang đi thì em nghe thấy tiếng khóc của một em bé ở đâu đó. Quay lại, em nhìn thấy phía xa có một người phụ nữ mồ hôi nhễ nhại, một tay bế con, vai khoác túi, còn một tay xách làn quần áo. Hình như cô ở xa về thăm quê. Chắc cô đã mệt vì vừa phải bế con, lại mang xách nhiều đồ đạc.
Em bước thật nhanh lại gần rồi cất tiếng chào cô:
- Cô về đâu đấy ạ?
- Ừ, cô đang muốn về xóm 7, xã Thượng Hiền .
- Cô nhẹ nhàng trả lời em.
Nghe cô nói, em háo hức hỏi:
- Thế ạ, cháu cũng về xóm 7 đày.
Cô đưa cháu xách giùm chiếc làn này cho!
Cô nhìn em bằng ánh mắt đầy trìu mến rồi bảo:
- Cảm ơn cháu! Cháu ngoan quá!
Suốt dọc đường, em và cô nói chuyện vui vẻ.
Đến lối rẽ vào xóm 7, em giúp cô xách làn vào nhà rồi mới đi về.
Tham khảo!
Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.
Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.
Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.
Trong những câu chuyện em đọc được về những nhân vật là các con vật gần gũi với trẻ em, em thích nhất là truyện “Cuộc chạy đua trong rừng”.
Ngày mai muôn thú trong rừng mở hội thi chọn con vật chạy nhanh nhất.
Ngựa Con thích thú lắm. Chú tin chắc sẽ giành vòng nguyệt quế. Chú mơ màng nghĩ đến lúc đứng trước mọi người, tay nâng chiếc cúp vô địch trong sự hân hoan, tán thưởng ...Chú sửa soạn bộ dáng không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài mượt mà được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch..
Ngựa Cha thấy thế, bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ chiến thắng!
Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà hươu sốt ruột gặm cỏ. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
Tiếng hô “bắt đầu!” vang lên. Các vận động viên rùng rùng chuyển động. Vòng thứ nhất...Vòng thứ hai.. Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Cai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú tập tễnh và cuối cùng dừng lại hẳn. Nhìn bạn bè lần lượt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. Đồng thời qua câu chuyện trên em rút ra được được bài học: trong cuộc sống chúng ta không nên chủ quan, luôn cần có sự chuẩn bị kĩ càng.
- Những sự việc chính của câu chuyện:
+ Thành và Thuỷ chia nhau đồ chơi để Thuỷ mang đi ở cùng mẹ.
+ Thuỷ đến lớp chia tay cô và các bạn.
+ Thuỷ theo mẹ lên xe đi nơi khác.
- Truyện có 4 nhân vật: mẹ Thuỷ, Thành, Thuỷ và cô giáo Thuỷ. Nhân vật chính là Thành và Thuỷ.
- Chi tiết khiến em xúc động nhất là Thuỷ nhường con vệ sĩ lại cho Thành để tối gác đêm cho anh ngủ. Vì chi tiết thể hiện rõ tình yêu thương cao cả mà Thành và Thuỷ dành cho nhau.
- Ý nghĩa :
+ Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Vì vậy bài văn đề cao và nhắc nhở các bậc cha mẹ và con cái phải cố gắng gìn giữ mái ấm gia đình hạnh phúc của mình.
Chúc ban học tốt!
Những sự việc chính trong truyện :
+ Thành và Thủy chia đồ chơi để Thủy mang về cùng mẹ
+ Thủy đến lớp chia tay cô và các bạn
+ Thủy theo mẹ đi về nơi khác
- Truyện có những nhân vật :
+ Cô giáo , mẹ Thủy , Thủy , Thành
- Nhân vật chính là :
+ Thành và Thủy
- Chi tiết khiến em xúc động nhất là :
+ Thủy nhường con vệ sỉ cho Thành để tối gác đêm cho anh ngủ . Vì chi tiết thể hiện rõ tình cảm cao cả mà 2 anh em dành cho nhau.
- Ý nghĩa của câu truyện :
+ Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng . Vì vậy bài văn đề cao và nhắc nhở các bậc cha mẹ và con cái phải giữ mái ấm gia đình hạnh phúc của mình .
chúc bạn hoc tốt !
Nhân vật: ba mẹ, cô giáo , các bạn, Thành và Thủy
Chi tiết khiến em xúc động nhất
- Khi thành đi đá bóng bị rách áo, Thủy mang kim ra tận sân vật động để vá áo cho anh.
Thể hiện được tấm lòng tình cảm yêu thương của người em dành cho người anh trai yêu quý của mình
- Lúc chia tay, Thành đã nhường hết đồ chơi cho em nhưng em lại sợ anh không có người gác đêm nên cứ một mực buộc anh phải nhận giữ con Vệ Sĩ
Thấy đợc hai anh em Thành và Thủy rất mực yêu thương gẫn gũi , chia sẻ và luôn quan tâm tới nhau.
ý nghĩa:
Câu chuyện trên tác giả muốn nói : hãy trân trọng những gì bạn đang bạn có và đừng vì một lí do mà đánh mất tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. Mái ấm gia đình là tài sản vô cùng quý giá đối với con người nhất là những đứa trẻ. Nó gìn giữ những tình cảm yêu thương mà người thân ba mẹ anh em ông bà dành cho.
Trong câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê truyện có những nhân vật nào?
=> Thành và Thủy, 2 con búp bê, Cô giáo, bố mẹ thành và Thủy.
Nhân vật chính là ai?
=> Thành và thủy
2)Đây là truyện viết về tâm trạng và tình cảm của hai anh em. Đó là nỗi đau vì cha mẹ bỏ nhau làm hai anh em phải xa nhau (Thành ở với bố, Thủy theo mẹ về quê ngoại).
3)
- Chi tiết khiến ta cảm động nhất là cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng.
- Chi tiết làm người đọc phải giật mình: Thủy không muốn nhận vì em nói không được đi học nữa, do nhà ngoại xa trường quá, nên “mẹ bảo sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Nghe Thủy nói cô Tâm thốt lên: “Trời ạ!” “Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa”.
1)+Thành và Thủy chia đồ chơi đẻ Thủy mang đi cùng mẹ
+Thủy đén lớp chia tay cô và các bạn
+Thủy theo mẹ lên xe đi vè nhà bà ngoại
a, Em - người phụ nữ và con của cô ấy.
b, Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau - đó chính là một nếp sống đẹp.