K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

10 tháng 3 2021

Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối

10 tháng 3 2021

Hiện tượng quả bóng bay bơm căng, dù buộc rất chặt nhưng vẫn bị xì hơi sau vài ngày

22 tháng 1 2019

Ảnh chụp các phân tử, nguyên tử kim cương, than qua kính hiển vi cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

29 tháng 6 2017

22 tháng 5 2018

Đáp án C

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm để chứng minh tính tan nhiều trong nước của NH3 vì ammoniac tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Ngoài ra NH3 có tính bazơ nên làm phenolphthalein chuyển thành màu hồng.

2 tháng 5 2019

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm để chứng minh tính tan nhiều trong nước của NH3 vì amoniac tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Ngoài ra NH3 có tính bazơ nên làm phenolphtalein chuyển thành màu hồng.

→ Đáp án C

21 tháng 8 2017

Chọn C

tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3

17 tháng 2 2017

Đáp án : C

7 tháng 5 2019

Đáp án : C

8 tháng 2 2018

Đáp án : A                  

Ta thấy thí nghiệm này được thực hiện sẽ gây hiện tượng nước bị hút lên bình phía trên

=> chứng tỏ NH3 tan rất tốt trong nước sẽ tạo áp suất làm nước bị đẩy lên bình trên cao