Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là: Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Đáp án: A
B
Công thức hợp chất khí với H của R là R H 4 → công thức oxit cao nhất của R là R O 2 .
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Chu kì 2 :
Li 2 O ; BeO ; B 2 O 3 ; CO 2 ; N 2 O 5 ; F 2 O
Chu kì 3 :
Na 2 O ; MgO ; Al 2 O 3 ; SiO 2 ; P 2 O 5 ; SO 3 ; Cl 2 O 7