Bánh trước của máy kéo có chu vi là 2,5m, bánh sau có chu vi là 4m. Khi máy kéo đi từ A đến B, bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng. Tính khoảng cách AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (m) là khoảng cách từ A đến B.
Theo đề bài, ta có phương trình sau:
\(\dfrac{x}{2,5}-\dfrac{x}{4}=15\)
=> \(\dfrac{4x}{10}-\dfrac{2,5x}{10}=\dfrac{1,5x}{10}=\dfrac{150}{10}\)
=> x = 150 : 1,5 = 100.
Vậy khoảng cách từ A đến B là 100m.
Gọi x là khoảng cách từ A đến B (m ; x > 0)
Số vòng quay của bánh trước là: \(\frac{x}{2,25}\)
Số vòng quay của bánh sau là: \(\frac{x}{2,4}\)
Do khi máy kéo từ A đến B, bánh trước quay nhanh hơn bánh sau 30 vòng nên ta có:
\(\frac{x}{2,25}-\frac{x}{2,4}=30\)
\(\Rightarrow2,4x-2,25x=162\)
\(\Rightarrow0,15x=162\)
\(\Rightarrow x=1080\)
Vậy khoảng cách từ A đến B là 1080m.
Gọi k/c AB là x(m) (Đk:x>0)
Số vòng bánh xe trước là: \(\frac{x}{2,25}\)
Số vòng bánh xe sau là:\(\frac{x}{2,4}\)
=>\(\frac{x}{2,25}\)- \(\frac{x}{2,4}\)=30
<=>2,4x - 2,25x =30
<=>0,15x =30
<=>x=200(TMĐK)
Vậy k/c AB là: 200m
Gọi x là khoảng cách từ A đến B (mét; x>0)
Số vòng quay của bánh trước là: \(\frac{x}{3}\)
Số vòng quay của bánh sau là: \(\frac{x}{3,2}\)
Vì khi máy kéo kéo từ A đến B bánh trước nhanh hơn bánh sau 30 vòng nên ta có phương trình sau:
\(\frac{x}{3}\)-\(\frac{x}{3,2}\)= 30
<=> 3,2x - 3x=288
<=>3,2x=288
=>x=90
Vậy khoảng cách AB là 90m
Em không chắc có đúng 100% hay không! Mong chị thông cảm!
bài 1 :
gọi khoảng cách ab là x (m), x>0
số vòng quay của bánh trước là : x/2,5
số vòng quay của bánh sau là: x/4
theo đề bài ta có : x/2,5 - x/4=15
từ đó suy ra x=15:(1/2,5 - 1/4)=100
Gọi x (m) là chu vi bánh trước. Điều kiện: x > 0
Khi đó chu vi bánh sau là x + 1,5 (m)
số vòng quay của bánh trước khi đi đoạn đường 100m là 100/x (vòng)
số vòng quay của bánh sau khi đi đoạn đường 100m là 100/(x + 1,5) (vòng)
Theo đề bài, ta có phương trình: 100/x - 100/(x + 1,5) = 15
⇔ 100(x + 1,5) – 100x = 15x(x + 1,5)
⇔ 100x + 150 – 100x = 15 x 2 + 22,5x
⇔ 15 x 2 + 22,5x – 150 = 0 ⇔ 2 x 2 + 3x – 20 = 0
∆ = 3 2 – 4.2.(-20) = 9 + 160 = 169 > 0
∆ = 169 = 13
Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy chu vi bánh xe trước là 2,5m
chu vi bánh xe sau là 2,5 + 1,5 = 4m
d S = 1 , 672 m = 167 , 2 cm ; d t = 88 cm
Chu vi bánh xe trước: C T = π ⋅ d t
Chu vi bánh xe sau: C S = π ⋅ d S
Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).
Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :
C T ⋅ x = C S ⋅ 10
Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
ds = 1,672m = 167,2cm; dt = 88cm.
Chu vi bánh xe trước: CT = π.dt
Chu vi bánh xe sau: CS = π.ds.
Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).
Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :
CT.x = CS.10
Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.
Gọi x (m) là khoảng cách từ A đến B. Đỉều kiện: x > 0
Khi đi hết đoạn đường từ A đến B, số vòng quay của bánh xe trước là x/(2,5) (vòng), số vòng quay của bánh xe sau là x/4 (vòng)
Vì bánh xe trước quay nhiều hơn bánh xe sau 15 vòng nên ta có phương trình:
x/(2,5) - x/4 = 15
⇔ 8x/20 - 5x/20 = 300/20
⇔ 8x – 5x = 300
⇔ 3x = 300
⇔ x = 100 (thỏa)
Vậy A cách B 100m.