Hãy chỉ vào chồi trên hình 1a. Chồi mọc ra từ trí nào trên thân cây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
Nơi chồi có thể mọc ra được biểu diễn trên hình.
+ Với khoai tây, gừng chồi được mọc ra ở mắt (phần bị lõm vào).
+ Với hành, tỏi chồi được mọc ra từ đầu củ hành hoặc tỏi.
+ Với cây lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
Với cây lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
Vậy đáp án C đúng .
Mik vừa đi học về thôi nè .
Đáp án A
sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận của một cơ thể như thân bò, thân rễ, thân củ, lá, rễ, củ...
+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Là hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ thể cắt rời, tạo nên cơ thể mới do con người tiến hành. Chúng gồm các hình thức: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Xét các hình thức của đề bài:
I - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng từ một đoạn thân tạo ra cơ thể mới. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
II - Sai. Vì hạt mướp là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành quả, và hạt. Đây là hình thức sinh sản hữu tính
III - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
IV - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
+ Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây
Chồi được mọc ra từ nách là trên thân cây.