Ở sinh vật nhân thực, axit amin lơxin được mã hóa bởi các bộ ba: XUU , XUX , XUG , XUA . Ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?
A. Tính liên tục
B. Tính phổ biến
C. Tính thoái hóa
D. Tính đặc hiệu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nhiều bộ ba cùng tham gia mã hoá cho 1 axit amin, đây là ví dụ về tính thoái hoá của mã di truyền
Đáp án A
Nhiều bộ ba cùng tham gia mã hoá cho 1 axit amin, đây là ví dụ về tính thoái hoá của mã di truyền
Đáp án B
Các ý kiến đúng là: (1) (2) (3)
4 - Sai, Tính thoái hóa của mã di truyền là 1 axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Đáp án B
Các ý kiến đúng là : (1) (2) (3)
4- Sai, Tính thoái hóa của mã di truyền là 1 acid amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Đáp án : D
1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )
2- Đúng
3- Đúng
4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa
5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ ba
6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa
7 - Đúng
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là :1,4, 5
1, Hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền
4, Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho duy nhất 1 axit amin
5, Tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di
truyền
7. UGG mã hóa cho Trp và AUG mã hóa cho Met
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 2, 3, 5, 6
(1) sai vì mã truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’, tARN chỉ mang các bộ ba đối mã.
(4) sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(7) sai vì tính đa dạng của sinh giới có được là do tính đặc thù của ADN: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN.
(8) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là do tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền.
→ Có 4 phát biểu có nội dung đúng
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin (trừ AUG và UGG).
(2), (3) đúng.
(4) sai vì mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.
(5) sai vì Ở sinh vật nhân thực, côđon 5'AUG3' chứ không phải 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
(6) sai vì côđon 5'UAA3' chứ không phải Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(7) đúng. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3^3 = 27 bộ ba khác nhau.
Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA
→ chỉ còn lại 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
Vậy các nhận định 2, 3, 7 đúng.
Đây là ví dụ về tính thoái hóa của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin
Chọn C