K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

bạn có thể cho mình cách gải được k

14 tháng 1 2016

cách giải là đi hỏi thầy,cô

17 tháng 2 2019

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-a-b-c}{b+c}+\dfrac{x-b-a-c}{a+c}+\dfrac{x-c-a-b}{a+b}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a-b-c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=a+b+c\\\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(b+c\right)\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne-b\\b\ne-c\\c\ne-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\left(b+c\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\ab+bc+ca=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab-\left(a+b\right)b-\left(a+b\right)a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab+a^2+b^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy với x=a+b+c hoặc a=b=c=0 thì pt thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10

16 tháng 5 2018

pt <=> \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x+a+b+c}{a+b+c}=5\) (Cộng 4 vào mỗi vế)

   <=> \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x+a+b+c-5\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=0\)

   <=>  \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x-4a-4b-4c}{a+b+c}=0\)

   <=>  \(\left(a+b+c-x\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng engel, ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}>\frac{4}{a+b+c}\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{4}{a+b+c}>0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là 

x = a + b + c 

27 tháng 3 2020

22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

4 tháng 2 2017

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-b-c}{a}-1\right)+\left(\frac{x-c-a}{b}-1\right)+\left(\frac{x-a-b}{c}-1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

=> x=p=(a+b+c)

4 tháng 2 2017

sao lại là p

4 tháng 2 2016

ms hok lóp 7

4 tháng 2 2016

ta co phuong trinh (X+X100/60+X200/60)/3=680 

giai pt ta duoc X=340

3 tháng 3 2020

a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm a\).

Với \(a=-3\) khi đó ta có pt :

\(A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left(-9+1\right)}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(-3-x\right)}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}+\frac{24}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2-9-\left(-3x-x^2-9-3x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+12=0\) ( vô nghiệm )

Phần b) tương tự.

3 tháng 3 2020

\(A=\frac{x+a}{a-x}-\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3x+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(=\frac{x+a}{a-x}+\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3+1\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}\)

\(=\frac{\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+1\right)}=\frac{a\left(3a+1\right)}{\left(a+x\right)\left(a-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)=a\left(3a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2ax+a^2-ax-x^2-a^2+ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow2ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3a^2+a}{2a}\left(a\ne0\right)\)

a) Khi x=-3 => \(x=\frac{3\cdot\left(-3\right)^2-3}{2\left(-3\right)}=-13\)

b) a=1

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\cdot1^2+1}{2\cdot1}=2\)