Dòng nào dưới đây chứa từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Giọng hát của bạn thật ngọt!
Chiếc bánh này ngọt quá!
Con dao được mài sắc ngọt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng. (nghĩa gốc)
- Anh ấy là người rất nóng tính. (nghĩa chuyển)
b) - Cam đầu mùa rất ngọt. (nghĩa gốc)
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm. (nghĩa chuyển)
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân. (nghĩa chuyển)
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em. (nghĩa gốc)
dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy
a. thoang thoảng, nồng nàn,mềm mại,tươi tốt
b. thon thả,mềm mại,khó khăn,nhanh nhẹn
c. buôn bán,phố phường,không khí,mặt đất
câu 2 câu nào có từ ngọt được dùng theo nghĩa chuyển
a. dưa hấu ngọt mát hồng xiêm ngọt đậm
b. bát chè này ngọt bát chè kia nhạt
c. em bé ưa nói ngọt không ưa nói sẵng
Chiếc bánh này ngọt quá!
Chiếc bánh này ngọt quá!