K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Chọn đáp án D.

13 tháng 2 2018

Chọn đáp án D.

11 tháng 7 2019

Đáp án là B

Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên không khôi phục được là do sự hình thành các tài nguyên khoáng sản phải mất hàng triệu năm, vì vậy khi các tài nguyên này bị hao kiệt thì không phục hồi được

19 tháng 8 2017

Giải thích  : Mục III, SGK/160 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

30 tháng 9 2019

Đáp án là D

Loại tài nguyên không có khả năng khôi phục được là các nguồn tài nguyên khoáng sản

Câu 69: Sinh vật là tài nguyên:  A.  Là tài nguyên vô tận                               C. Là tài nguyên có thể phục hồi được.    B.  Là tài nguyên không thể phục hồi          D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý.Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng?A.Cận nhiệt.           B. Nhiệt đới.                         C. Ôn đới.               D. Hỗn giao.Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ...
Đọc tiếp

Câu 69: Sinh vật là tài nguyên:

  A.  Là tài nguyên vô tận                               C. Là tài nguyên có thể phục hồi được.

    B.  Là tài nguyên không thể phục hồi          D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý.

Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng?

A.Cận nhiệt.           B. Nhiệt đới.                         C. Ôn đới.               D. Hỗn giao.

Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

A.   Đồng bằng.      B. Trung du miền núi.          C. Cao nguyên.   D. Ven biển.

 

Câu 72: Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích tự nhiên?

A.   31%- 33%         B. 32%- 43%                 C. 35%-38%             D. 43%- 48%

Câu 73: Hệ sinh thái tự nhiên của nước ta bị tàn phá, biến đổi và suy giảm do?

A.   Tác động của con người.                         C. Các loài sinh vật tàn phá.

B.   Mưa ngày càng ít đi.                                D. Đất ngày càn xấu đi.

Câu 74: Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

     A. Bắc Bộ              B. Bắc Trung Bộ            C. Tây Nguyên           D. Tây Bắc
Câu 75: Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

   A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung 

   B. Bắc - Nam và vòng cung   

  C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
  D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 76: Thềm lục địa của nước ta mở rộng tại vùng biển thuộc:

    A. Bắc Bộ               B. Nam Bộ                 C. Bắc Bộ và Nam Bộ     D. Trung Bộ

Câu 77: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?

   A. Đá vôi.              B. Đá badan.             C. Đá granit.                   D. Đá phiến mica.

Câu 78: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

   A. Hà Giang         B. Điện Biên              C. Khánh Hòa                 D. Cà Mau

 Câu 79: Địa hình bờ biển nước ta chia làm mấy loại?

A.   1 loại                B. 2 loại                    C. 3 loại                          D. 4 loại         

Câu 80: Ý nào KHÔNG ĐÚNG về đặc điểm gió mùa tây nam ở nước ta?

A.   Miền Bắc đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.

B.   Tây Bắc và khu vực miền Trung xảy ra hiện tượng khô nóng và hạn hán,

C.   Khu vực duyên hải có bão gây mưa to, gió lớn.

D.   Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

Câu 81: Miền  Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bao gồm:

A.    Khu vực đồi núi hữa ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế

 B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

  D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 82: Hướng địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu:

    A. Cánh cung                                                 B. Tây - đông

    C. Bắc - nam                                                  D. Tây bắc - đông nam

  Câu 83: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là:

     A. Tài nguyên rừng.                                    B. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.

    C. Tài nguyên khoáng sản.                          D. Tài nguyên du lịch.

Câu 84: Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì?

A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

B. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung      

C. Là vùng có các cao nguyên badan.          

D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ

Câu 85: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm ra sao?

A. Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc.

 B. Mùa đông đến muộn kết thúc muộn.

C. Mùa đông đến muộn kết thúc sớm

D. Mùa đông nhiệt độ tăng cao.

Câu 86: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là?

 A. Vĩ độ               B. Gió mùa              C. Vị trí và địa hình                D. Địa hình.

Câu 87: Dầu khí nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?

 A. Bắc Trung Bộ                                  B. Thềm lục địa phía nam

 C. Thềm lục địa phía bắc                      D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 88: Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:

 A. Tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét.

 B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

 C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.  

D. Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

Câu 89: Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam:

A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.

B. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.

 C. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn.  

 D. Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng.

 Câu 90: Mùa mưa của Duyên hải Nam Trung Bộ vào:

  A. Mùa hạ                                  B. Mùa hạ-thu

  C. Mùa thu- đông                        D. Mùa thu

0
16 tháng 8 2017

Đáp án: B

21 tháng 3 2019

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).

Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v...
Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.

21 tháng 3 2019

Không. Vì khoáng sản là tài nguyên có hạn. Ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này để bải vệ nguồn tài nguyên này.

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ởA. Cao...
Đọc tiếp

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Câu 31. Quốc gia nào ở Đông Nam Á chủ yếu theo đạo Phật?

A.    Phi-lip-pin.

B.    Ma-lai-xi-a.

C.    In-đô-nê-xi-a.

D.    Thái Lan.

Câu 32. Nhận xét nào đúng với đặc điểm dân cư Đông Nam Á?

A.    Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn thế giới.

B.    Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.

C.    Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

D.    Dân cư phân bố rất đều giữa các vùng.

Câu 33. Các ngành sản xuất của Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở

A.    miền núi.

B.    nông thôn.

C.    trung du.

D.    đồng bằng, ven biển.

 

Câu 34. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A.    1989

B.    1967

C.    1995

D.    1984

Câu 35. Ba nước thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là?

A.    Malaixia, Thái Lan, Campuchia

B.    Indonexia, Campuchia, Singapo

C.    Singapo, Malaixia, Brunay

D.    Malaixia, Indonexia, Singapo

Câu 36. Ý nào sau đây không đúng về khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN?

A.    ASEAN trở thành thị trường buôn bán lớn của nước ta.

B.    Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.

C.    Sự bất đồng về ngôn ngữ.

D.    Sự khác biệt về thể chế chính trị.

Câu 37. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?

A.    1967

B.    1997

C.    1995

D.    1984

Câu 38. Quần đảo Trường Sa thuộc

A.   Đà Nẵng.

B.    Ninh Thuận.

C.    Bình Thuận

D.    Khánh Hòa

 Câu 39. Diện tích đất tự nhiên của nước ta là

A.    221.313 km2.

B.    331.212 km2.

C.    313.212 km2.

D.    212.313 km2.

Câu 40. Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là

A.    210C.

B.    230C.

C.    250C.

D.    270C.

Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Đông?

A.    Thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương qua các eo biển hẹp.

B.    Có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.

C.    Là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

D.    Diện tích 3447000 km2.

Câu 42. Thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng biển nước ta là

A.    sương mù.

B.    bão.

C.    sóng thần.

D.    lũ lụt.

 

 giúp me với !!!!

1
9 tháng 3 2022

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

9 tháng 3 2022

nhất của chị :)))

16 tháng 4 2019

   - Tài nguyên khoáng sản

      + Nước ta có hàng nghìn mỏ khoáng sản, phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán. Nhiều nơi khai thác bừa bãi, không phép gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

      + Các biện pháp bảo vệ: Quản lí chặt chẽ việc khai thác, xử lý những trường hợp vi phạm luật.

   - Tài nguyên du lịch

      + Tài nguyên du lịch nước ta rất đa dạng, phong phú và có giá trị cao, nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.

      + Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.

   - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhưu tài nguyên khí hậu (nhiệt, nắng, gió, không khí,..) tài nguyên biển ở nước ta rất dồi dào, khả năng khai thác rất cao… cũng cần đưuọc khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ để phát triển bền vững.