trong lịch sử dân tộc ta có bao nhiêu trận thủy chiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chien thang quan xiem da dua quan phong trao Tay Son len 1 trinh do moi. tu day phong trao tay son tro thanh phong quat khoi cua ca dan toc
Tham khảo :3
Câu 1. Vì trận Rạch Gầm - Xoài Mút đập tan quân Xiêm xâm lược đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi bảo vệ chủ quyền dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc nên nó được coi như là một trận thủy chiến lớn nhất
- Năm 938 thuộc thế kỉ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán.
- Năm 981 thuộc thế kỉ X, Lê Đại Hành chiến thắng quân Tống.
- Năm 1288 thuộc thế kỉ XIII, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông-Nguyên.
Tham khảo:
* Ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút:
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
Một số trận thủy chiến là:
Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938.
Lê Đại Hành và chiến thắng Bạch Đằng năm 981.
Bạch Đằng năm 1288 - Trận thuỷ chiến chấn động thế giới.
Ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút: - Tham khảo
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc
cuối năm 938 quân Nam Háng do Hoằng Lưu Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nc ta. Ngô Quyền hco thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hángvào cửa sông Bạch Đằng vào lúc thuỷ triều đang lên giặc vượt qua bãi cọc mà ko biết . Nước thuỷ triều bắt đầu xuống Ngô Quyền hạ lệnh phản công quân địch chống cự ko nổi phải rút lui khi chạy ra biển thuyeèn đâm vào cọc.....Hoằng Tháo bị bại trận
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ. Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn giấc mộng xâm lược nước ta.
các bạn thấy đó thủy triều giúp ta rất nhiều trong việc đánh đuổi quân xâm lược nước ta . thủy triều còn giúp chúng ta làm muối mà ko cần súc thủy triều giúp ta lấy nước.
10 trận thủy chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giỏi thủy chiến. Điều này đã được chứng minh bằng nhiều trận thủy chiến “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử. Các nghiên cứu lịch sử khẳng định người Việt từ thời Vua Hùng đã rất giỏi thủy chiến.