Giải các câu đố sau :
a) Tiếng có âm ch hay âm tr ?
Chân gì ở tít tắp xa
Gọi là chân đấy nhưng mà không chân ?
(Là chân gì ?)
b) Tiếng có vần uôc hay uôt ?
Có sắc – để uống hoặc tiêm
Thay sắc bằng nặng - là em nhớ bài.
(Là tiếng gì ?)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ ợt chân trời
k mk nhe
thanks you so much
a) ch hoặc tr
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười ?
b) uôt hoặc uôc
- Cày sâu cuốc bẫm.
- Mang dây buộc mình.
- Thuốc hay tay đảm.
- Chuột gặm chân mèo.
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy .
Giải câu đố:
Để nguyên là quả núi
Chẳng bao giờ chịu già
Có sắc vào thành ra
Vật che đầu bạn gái.
Từ để nguyên là từ gì ?
Trả lời: từ non
Giải câu đố:
Để nguyên làm áo mùa đông
Thêm huyền là để nhạc công hành nghề
Từ để nguyên là từ gì ?
Trả lời: từ đan
100% đúng . Đây là 3 câu hỏi trog đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 , bài 3 vòng 3 .
Hok tốt
# MissyGirl #
a) Tiếng có âm tr hoặc ch?
...Đãng trí...chẳng thấy...xuất trình...
b) Uôt hoặc uôc
Vị thuốc quý
...thuốc bổ...cuộc đi bộ...bắt buộc ngài...
a) Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr và đặt câu với những tiếng đó.
- Tiếng bắt đầu bằng ch : chả, chát, chán, chanh, chăn, chăm, chân, châm, chậm, chật, chén, chém, chê, chim, chính, chỉ, chín, cho, chong chóng, …
Đặt câu : Bố làm cho em chiếc chong chóng rất đẹp.
- Tiếng bắt đầu bằng tr : tranh, trao, trăng, trắng, trẻ, tre, trễ, trên, tro, trong, trông, trồng, trơn, trúng, trứng, …
Đặt câu : Gà mẹ đang ấp chục trứng tròn.
b) Thi tìm những tiếng có vần uôc hoặc uôt và đặt câu với những tiếng đó.
-Tiếng bắt đầu bằng vần uôc : cuốc, chuộc, buộc, đuốc, ruốc, luộc, thuốc, thuộc, …
Đặt câu : Bố em đang cuốc đất ngoài vườn.
- Tiếng bắt đầu bằng vần uôt : chuột, buột miệng, trắng muốt, nuột nà, ruột, tuột, tuốt, …
Đặt câu : Từ ngày nuôi mèo, nhà em không còn bóng con chuột nào nữa.
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
a) chân trời.
b) thuốc và thuộc.