Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con chim chiền chiên bay lượn giữa một khung cảnh bao la rộng lớn của đất trời: Bay trên cánh đồng lúa mênh mông giữa một không gian cao rộng.
Con chim chiền chiên bay lượn giữa một khung cảnh bao la rộng lớn của đất trời: Bay trên cánh đồng lúa mênh mông giữa một không gian cao rộng.
Bài làm (Tham khảo)
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đã được nhà thơ Tế Hanh miêu tả thành công trong bài thơ “Quê hương”:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”.
Trước hết, câu thơ đầu tiên cho ta thấy đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào một buổi bình minh khi gió yên, biển lặng - một không gian tinh khôi, mới mẻ, trong sáng. (Có lẽ nào đây không phải là một ngày đẹp trời hứa hẹn một chuyến ra đầy thắng lợi hay sao?) Và hiện ra trong không gian ấy là hình ảnh con thuyền ra khơi:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”.
Phép tu từ so sánh chiếc thuyền với các động từ, tính từ “hăng, phăng, vượt” cho thấy sức mạnh, khí thế hứng khởi, dũng mãnh của đoàn thuyền đang lướt sóng ra khơi, gợi hình ảnh người dân làng chài “dân trai tráng” khoẻ mạnh, vạm vỡ. Có lẽ nào đó không phải bức tranh lao động sinh động và khoẻ khoắn hay sao? Ngoài ra, hình ảnh cánh buồm - linh hồn con thuyền cũng được Tế Hanh miêu tả tinh tế trong hai câu thơ cuối:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Tế Hanh đã so sánh cánh buồm - một vật cụ thể, hữu hình với mảnh hồn làng - một thứ trìu tượng, vô hình. Nó giúp cảnh buồm giản đơn hiện ra thật linh thiêng, kì vĩ, lớn lao, trở thành linh hồn làng chài, biểu tượng quê hương; như tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho người dân đánh bắt cá ngoài biển khơi. Cuối cùng, nghệ thuật nhân hoá qua động từ “rướn” cùng màu sắc và tư thế “thâu góp gió” đã cho ta thấy sức vươn của con thuyền và sự bay bổng, lãng mạn của nó. Ôi, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi thật sinh động, hấp dẫn, gợi cảm và gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc biết bao!
1. Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên mênh mông, bao la rất đẹp. Có lúc tưởng như cánh chim đang đập trên tầng “cao vợi” của trời xanh:
“Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi”.
Có lúc, chim bay “sà” xuống, bay trên đồng lúa đang “ngậm sữa”‘.
“Chim bay, chim sà
Lúa tròn bụng sữa
Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca”
Có lúc, chim chiền chiện”biến mất” giữa màu xanh da trời, và chỉ còn nghe tiếng hót:
“Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời”
Huy Cận đã lấy khung cảnh thiên nhiên bao la xinh đẹp để làm nổi bật cánh chim bay cao vút và tiếng hót ngọt ngào long lanh của chim chiền chiện là cánh chim của bầu trời cao xanh, là chim của đồng quê mang tình thương mến. Chim càng bay cao tiếng hót càng trong veo. Sâu xa hơn nữa: cánh chim chiền chiện tung bay là cánh chim tự do tung hoành.
Chọn đáp án: B. Cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt hòa điệu với nhau, cùng thể hiện nỗi niềm của nhà thơ.
Nhìn từ con tàu Ga-ga-rin thấy những mây trôi. Thấy cả những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển trên trái đất. Nhìn từ con tàu, bầu trời không còn xanh lơ mà hoàn toàn đen, trên đó sáng chói những ngôi sao, cả mặt trời cũng trở nên rực rỡ hơn nhiều.
Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp : đồng phẳng lặng bát ngát xanh, lạch nước trong veo, một chú chim khách nhảy nhót ở đầu bờ. Đó là cảnh đồng quê trong một buổi chiều đẹp trời, yên ả, thanh bình.