K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Bạn Tường Vân viết đơn để xin vào Đội.

Các câu : "ĐƠN XIN VÀO ĐỘI, Em làm đơn này xin được vào Đội" đã nói lên điều đó.

4 tháng 9 2017

Theo em Vân không có lỗi, bạn nên chia sẻ khó khăn này với cô giáo để cô giáo có giải pháp cho trường hợp của Vân.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Bạn nhỏ quạt cho bà ngủ. Câu thơ Bàn tay bé nhỏ/ Vẫy quạt thật đều.

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.(4)  Ngày sinh nhật của em(5)  Quê em đối mới(6)  Em đã lớn rồi.Câu hỏi:a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự...
Đọc tiếp

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.

(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.

(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.

(4)  Ngày sinh nhật của em

(5)  Quê em đối mới

(6)  Em đã lớn rồi.

Câu hỏi:

a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?

c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?

d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

1
3 tháng 7 2017

- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”

- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

- Những đề kể việc:

     + Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

     + Ngày sinh nhật của em

     + Quê em đổi mới

- Những đề kể về người:

     + Kể về một người bạn tốt

     + Em đã lớn rồi

bạn tham khảo

Câu điều kiện loại 1

Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Câu điều kiện loại 2

Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)

Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)

Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)

Câu điều kiện loại 3 

Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed

Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)

Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)

29 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

24 tháng 4 2019

Nhớ đọc kĩ các điều kiện mìk đặt ra, tránh bị lạc đề mà không được điểm.  Các bạn chép văn mẫu cũng dc nhưng dung lượng phải dc đáp ứng: ko quá 1 mặt giấy thi 

24 tháng 4 2019

À mà này, phải viết thành đoan văn nhé

Bài làm

Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nói đúng. Bởi vì con người ta, từ thuở khai thiên lập địa, đất chính là mẹ nuôi sống ta. Chúng ta khai thác những tài nguyên mà mẹ đất ban tặng để làm giàu cho chính mình. Trên các lục địa mấy nghìn năm trước, tổ tiên ta lập quốc, dựng thành. Mẹ đất che chở và nuôi dưỡng những mầm sống đầu tiên.

Nhưng, ta lại vô tình tước đi những gì đẹp nhất từ mẹ. Những con người với lòng tham vô đáy của họ đã ngấu nghiến đất đai, coi đất như vật mua bán. Họ lấy hết tài nguyên của đất rồi bỏ lại đằng sau những bãi hoang mạc.

Qua một giọng văn đầy sức truyền cảm và lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá và điệp ngữ phong phú của mình, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã đặt ra một vấn đề có ảnh hưởng toàn nhân loại: Con người phải sống chan hoà với thiên nhiên, phải chăm lo và bảo vệ cho thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình.

# Chúc bạn học tốt #

13 tháng 11 2016

Chuẩn đó thầy ơi, với lại em có ý kiến như thế này:

_Thầy trừ điểm ( GP or SP ) mấy bạn câu like hoặc xin like cho lần sau khỏi xin nữa.

_ Với cả thầy nói mấy bạn CTV nói riêng và các thành viên trên hoc24h nói chung là giữ ý thức một chút ạ, mấy bạn toàn chửi linh tinh.

Nói thế thôi đừng ai ném đá

13 tháng 11 2016

Trần Hương Thoan bạn đó còn xin like bá đạ nữa.......

13 tháng 11 2016

Thầy sẽ phổ biến cho các giáo viên hoc24 là sẽ không tick đúng cho bạn nào tag tên mình vào để xin tick.

14 tháng 11 2016

hoan hô thầy

25 tháng 3 2019

a)

Đoạn 1: tả mái tóc của người bà, gồm 3 câu:

   + Câu 1: giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải tóc.

   + Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà: đen, dày kì lạ.

   + Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải, từng động tác một.

Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau, những chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

Đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà, gồm 4 câu:

   + Câu 1: tả đặc điểm chung.

   + Câu 2: tả tác động của giọng nói tới tâm hồn cậu bé.

   + Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười và tình cảm ẩn chứa trong đó.

   + Câu 4: tả khuôn mặt của bà.

Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, làm hiện rõ ngoại hình và cả tính cách của bà: dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ,...

b) – Đoạn văn Chú bé vùng biển tả những đặc điểm về ngoại hình của Thắng gồm: chiều cao, nước da, thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, cánh tay, cặp đùi, cặp mắt, miệng, trán.

- Những đặc điểm ngoại hình của Thắng thể hiện qua các chi tiết mà tác giả đã miêu tả, đã nói lên Thắng là: "Trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ".