Điền các dấu phù hợp (hỏi hoặc ngã) vào các chữ in nghiêng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho ( SGK TV4 tập 2 trang 22) "r d hay gi"
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lửa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu "hỏi hay ngã" (SGK TV4 tập 2 trang 23)
"Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp hoa giấy rải kín mặt nhưng chỉ cần có một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất
a)
Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiĐến ngõ nhà giờiLạy cậu, lạy mợCho cháu về quêCho dê đi họcĐồng daob)
Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch chảy quanh xóm làngTrên bờ vải, nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.Ca daotrúng tuyển, truy nã, lạnh lẽo, lảo đảo, ngỡ ngàng, ngỗ ngược,lủng lăng,ngữ pháp
bạn đừng có vậy nha
Vioedu đang thi đấu và có câu này . Bạn không được phép đăng những câu như này nên đây trong khi bạn đang thi.
a) Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống :
Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng :
- Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.
- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.
- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ !
a) Điền vào chỗ trống tr hay ch ?
– Trần Quốc Khái rất thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.
b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã lên các chữ gạch dưới ?
– Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học,..., sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn của nước ta thời xưa.
a) Điền vào chỗ trống l hay n ?
Trả lời:
- (Trăng) Mồng một lưỡi trai,
Mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tục ngữ
b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
Trả lời:
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới.
- Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.
Tục ngữ
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.