Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
b) Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên:
- Yếu tố tự sự kể về chuyện chàng Trăng ( mẹ chàng mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực và đẻ ra chàng, sau đó chàng giết tên bạo chúa và biến vào mặt trăng) của dân tộc Mơ- nông và chuyện Nàng Han (có công đánh giặc ngoại xâm sau đó nàng bay về trời) của dân tộc Thái.
- Yếu tố miêu tả:
+ Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực.
+ Chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao
+ Dòng thác Pông-gơ-ni những vầng sáng bạc
+ Cờ lệnh bằng chăn dệt ngũ sắc
+ Những vũng, những ao chi chít nối tiếp vết chân voi ngựa của quân nàng.
b, Mục đích của văn bản nhằm khẳng định "các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn thiên truyện anh hùng đẹp." Vì thế việc miêu tả và tự sự chỉ được dùng khi những yếu tố đó có lợi cho việc làm nổi bật luận điểm này.
a,- Dáng người gầy ;
- Hai túi áo trễ xuống tận đùi ;
- Quần ngắn đến đầu gối
- Tóc hớt ngắn
- Đôi mắt sáng và xếch ;
b, - Thân hình và trang phục của chú bé cho biết hoàn cảnh sống của chú, đó là con của một nhà nghèo, vất vả.
- Đôi mắt và đôi bắp chân cho biết chú bé là một người hiếu động, nhanh nhẹn.
+ Xe chạy chầm chậm. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác như cô tôi nói
+ Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má
+ Hơi quần áo của mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn… thơm tho lạ thường.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
+ Hay tại sự sung sướng bỗng chốc được trông thấy cái hình hài… sung túc?
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp… khắp da thịt
+ Phải bé lại và lăn vào lòng… êm dịu vô cùng
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm này đan xen cùng với yếu tố tự sự
a, Đoạn trích kể lại chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
Câu 2: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
NX: Dế Mèn có thân hình cường tráng của tuổi trẻ , nhưng tính cách thì kiêu căng , kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, ngộ nhận về sức mạnh của mình.
Câu 3:
- Dế Mèn là kẻ tinh ranh. Lúc đầu thì hyênh hoang : "Sợ gì ? Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa ? Giương mắt ra xem tao trêu mụ Cốc đây này !".- Hát trêu chị Cốc xong, Dế Mèn chui tọt vào hang nằm khểnh đắc ý và yên tâm về sự an toàn của mình.- Khi Dế Choắt bị mổ đau quá kêu váng lên thì Dế Mèn sợ hãi nằm im thin thít. Thì ra Dế Mèn cũng chẳng anh hùng gì.- Khi chị Cốc bay đi rồi, Dế Mèn mới "mon men bò lên". Thấy Dế Choắt nằm thoi thóp, Dế Mèn mới thấy hối hận vâ nhận ra cái tội ngông cuồng dại dột của mình gây nên cái chết oan cho Dế Choắt. Lời nói của Dế Choắt chính là bài học đường đời đầu tiên cho Dế Mèn :"Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy !".Câu 4:Không nên kiêu căng , xốc nổi khi thấy những người bé nhỏ hay xung quanh mình.
Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân
+ Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.
- Nhận xét:
+ Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
– Những nhân vật hoang đường:
+ Thần đất
+ Rồng trăm đầu
+Thần chiến tranh
+ Thần biển
+ Gã khổng lồ Ăng-tê
+ Thần Prô-mê-tê
+ Thần Át-lát
– Những chi tiết hoang đường:
+ Gã khống lõ Ăng-tê mỗi lần ngã xuống đất được thần đất tiếp thêm cho sức mạnh
+ Lá gan của thần Prô-mê-tê bị chim moi lại mọc lại được
+ Thần Át-lát có thế đỡ cả bầu trời
+ Hê-ra-clét cũng có thể đỡ được bầu trời như thân Át-lát
– Ý nghĩa của các chi tiết hoang đưng, tưởng tượng:
Làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; tăng thêm sức mạnh của nhân vật đồng thời tăng tính thử thách cho người anh hùng, từ đó góp phần tô đậm thêm chiến công vẻ vang của người anh hùng Hê-ra-clét.
b, Các chi tiết miêu tả về cánh, càng, râu, thân người, và các hình ảnh so sánh cộng với chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói năng giúp ta hình dung được diện mạo của các nhân vật.
b, Đoạn trích kể ba sự việc chính:
- Quang Trung cho ghép ván lại, mười người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc Hồi
- Quân Thanh bắn không trúng người nào, rồi phun khói lửa
- Quân của vua Quang Trung nhất tề xông lên mà đánh