Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích của việc làm này là Ta cần tạo ra 1 cặp điện cực mà Anot là kim loại hi sinh(bị oxi hóa) thay cho Fe nên kim loại đó phải có thế điện cực chuẩn âm hơn
=>A
Đáp án A
Thực tế người ta dùng Zn phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bên ngoài, bảo vệ kim loại Fe bên trong
Mục đích của việc làm này là Ta cần tạo ra 1 cặp điện cực mà Anot là kim loại hi sinh(bị oxi hóa) thay cho Fe nên kim loại đó phải có thế điện cực chuẩn âm hơn
=>A
Chọn đáp án A
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại Zn vì nó gần Fe nhất nên sẽ tạo ra pin có suất điện động nhỏ nhất. Hay bị ăn mòn chậm nhất
Đáp án D
Thép là hợp kim của Fe và C. Phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bảo vệ Fe => Có thể dùng Al
Đáp án : B
Dựa vào cơ cở của pin điện
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn gắn với thép (có Fe) thì kim loại đó sẽ bị oxi hóa (đóng vai trò điện cực anot)
Chọn B.
Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.
Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e
Ở catot (cực dương): O2 bị khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH
Đáp án A.
Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh hơn sắt loại B, C và D vì Na có tính khử quá mạnh không thể dùng làm điện cực hi sinh.