K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Đáp án D

Các đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở vô cùng hoặc từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm.

6 tháng 6 2017

Đáp án D

7 tháng 6 2017

Chọn D

Các đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở vô cùng hoặc từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm.

9 tháng 7 2019

Đáp án D

29 tháng 7 2019

Đáp án B

+ Giống nhau:

- Qua mỗi điểm trong không gian có điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện. Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường ta chỉ vẽ được một đường sức từ.

- Người ta quy ước: Ở chổ nào có từ trường mạnh (hoặc điện trường mạnh) thì có đường sức vẽ mau (dày hơn), chổ nào có từ trường yếu (hoặc điện trường yếu) thì có đường sức vẽ thưa hơn.

- Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

+ Khác nhau:

- Các đường sức điện không khép kín. Bắt đầu từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm. Trường hợp chỉ có điện tích âm hoặc điện tích dương thì các đường sức từ hoặc bắt đầu hoặc kết thúc ở vô cực.

- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu

14 tháng 11 2017

Đáp án: B

+ Giống nhau:

- Qua mỗi điểm trong không gian có điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện. Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường ta chỉ vẽ được một đường sức từ.

- Người ta quy ước: Ở chổ nào có từ trường mạnh (hoặc điện trường mạnh) thì có đường sức vẽ mau (dày hơn), chổ nào có từ trường yếu (hoặc điện trường yếu) thì có đường sức vẽ thưa hơn.

- Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.

+ Khác nhau:

- Các đường sức điện không khép kín. Bắt đầu từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm. Trường hợp chỉ có điện tích âm hoặc điện tích dương thì các đường sức từ hoặc bắt đầu hoặc kết thúc ở vô cực.

- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

30 tháng 10 2019

+ Các đường sức điện là những đường cong không kín (xuất phát ở điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm hoặc vô cùng)

+ Các đường sức từ là những đường cong kín => B sai => Chọn B

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?

A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.

B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.

C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.

1
1 tháng 7 2018

Đáp án C

Câu 18: Chọn câu phát biểu đúngA. đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau.B. đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau.C. đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường.D. A, B, C đều đúng.Câu 19: ion âm được hình thành khi nào?A. khi nguyên tử nhận thêm các electron. C. khi nguyên tử cho các electron.B. khi nguyên tử...
Đọc tiếp

Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng
A. đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau.
B. đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau.
C. đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 19: ion âm được hình thành khi nào?
A. khi nguyên tử nhận thêm các electron. C. khi nguyên tử cho các electron.
B. khi nguyên tử nhận thêm các proton mang điện dương. D. cả B và C đều đúng.
Câu 20: Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật
sẽ
A. luôn trở thành các vật trung hòa về điện. C. nhiễm điện trái dấu.
B. mang điện tích có độ lớn bằng nhau. D. nhiễm điện cùng dấu.
Câu 21: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 22: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 23: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 24: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN (như hình vẽ).
Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I trung điểm
của MN?

A.Điện tích ở M và N không thay đổi.
C.Điện tích ở M còn, ở N mất.
B.Điện tích ở M và N mất hết.
D.Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 25: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Newton (N).B.Coulomb (C).C.Volt nhân mét (V.m).D.Volt trên mét (V/m).
Câu 26: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A.VM = 3VB.VN = 3VC.VM - VN = 3VD. VN - VM = 3V

Câu 27: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. Mica B. Nhựa pôliêtilen C.Giấy tẩm dung dịch muối ăn D. Giấy tẩm parafin.
Câu 28: Cường độ điện trường được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Ampe kế.
Câu 29: Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?
A. Niutơn(N) B. Ampe(A) C. Jun(J) D. Oát (W).
Câu 30: Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Ampe kế. D. Tĩnh điện kế.
Câu 31: Phát biểu nào là chính xác? Các kim loại đều
A. dẫn điện tố,có điện trở suất không thay đổi.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
Câu 32: Phát biểu nào là chính xác? Dòng điện trong chất khí có thể là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí.
B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào chất khí.
C. các electron và ion ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
D. các electron và ion sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Câu 33: Phát biểu nào dưới đây là chính xác? Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì
A. nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi.
B. hạt tải điện trong đó cá thể là êlectron và lỗ trống.
C. điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất và các tác nhân ion hóa khác.
D. Cả ba lý do trên.

0

Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua 

C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm