K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

7 tháng 2 2021

biểu cảm

TL
7 tháng 2 2021

Đối với thơ thì phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

2 tháng 5 2022

miêu tả + biểu cảm

3 tháng 2 2021

Tự sự +Miêu ta

*Tế Hanh*

3 tháng 2 2021

Tế Hanh nha bạn, mình thấy bạn ghi Tế Hành nãy giờ

Phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm

Đọc đoạn thơ và trà lời câu hỏi bên dưới "Quê hương là gì hở mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ? Ai đi xa cũng nhớ nhiều"Câu 1. (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trênCâu 2. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ trên.Câu 3. (1.0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ trên làm em nhớ đến văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ và trà lời câu hỏi bên dưới "Quê hương là gì hở mẹ? Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ? Ai đi xa cũng nhớ nhiều"

Câu 1. (1.0 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên

Câu 2. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 3. (1.0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ trên làm em nhớ đến văn bản nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 HK2 và cho biết tác giá của bài thơ đó.

Câu 4. (1.0 điểm) Cậu “Quê hương là gi hở mẹ?" thuộc kiểu cầu gi và đặc điểm hình thức nào cho biết câu thơ trên thuộc kiểu câu đó?

Câu 5: (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

0
4 tháng 3 2021

Tác giả bộc lộ tình cảm trực tiếp 

PTBĐ củ đoạn thơ là :liệt kê + điệp từ+câu cảm thán 

câu "mùi nồng mặn" nói tới việc ra khơi <của ngf dân ở nơi tác giả > cũng như nói lên nỗi nhớ quê hương 

27 tháng 12 2021

Câu 2: 

CN1: Mưa

VN1: to

CN2: gió

VN2 : thổi mạnh

27 tháng 12 2021

CN1 : mưa ; VN1 : to ; CN2 : gió ; VN2 : thổi mạnh

11 tháng 3 2018

Hai câu thơ đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song pha lần nỗi buồn ngậm ngùi bởi quá lâu rồi tác giả mới về thăm quê.

Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

Hai câu sau là giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi, cô đơn của tác giả khi về đến quê nhà. Mâu thuẫn trong nội tâm là ở chỗ tình cảm sâu nặng thủy chung của nhà thơ đối với quê hương nhưng nay bỗng thành người xa lạ. Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

22 tháng 3 2021
SttVăn bảnTác giảThể thơNội dung chủ yếuĐặc điểm nổi bật về nghệ thuật

 

     
      
      
4Nhớ rừngThế LữThơ 8 chữMượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt.Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc
      
6Quê hươngTế HanhThơ 8 chữBức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ.Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
7Khi con tu húTố HữuThơ lục bátThể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào.