Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại là nói đến
A. trách nhiệm của văn hoá
B. phương hướng phát triển văn hoá
C. vai trò của văn hoá
D. nhiệm vụ của chính sách văn hoá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống hiện đại...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là gì?
Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Quên đi việc xin chữ đầu năm
+ Không nhớ đến các phong tục
+ Sính ngoại, coi thường các nét đẹp VH truyền thống
...
Tại sao phải giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống:
+ Thể hiện sự biết ơn ông cha ta từ xưa
+ Giúp cho giới trẻ hiểu thêm về văn hóa
+ Tôn vinh các nét đẹp của văn hóa dân tộc
...
Dẫn chứng:
Một số gia đình hiện nay đã không còn đi xin chữ đầu năm nữa
Mở rộng vấn đề:
Nêu giải pháp để mọi người mọi nhà luôn giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
1.Trách nhiệm của học sinh và công dân để giữ gđ văn hóa là:
-Sống lành mạnh,Sinh hoạt giản dị
-Chăm ngoan,học giỏi
-kính trọng,giúp đỡ ông bà, cha mẹ
-Thương yêu anh,chị
-Không ăn chơi, đua đòi
-Tráng xa tệ nạn Xã hội
2Gia đình em có truyền thống về :học tập;lao động;nghề ngiệp;đạo đức; văn hóa
-Em đã làm: Trân trọng,tự hào tiếp nối truyền thống ; sống trong sạch lương thiện;không bạo thụ,lạc hậu; không coi thường,làm tổn hại thanh danh gia đình,dòng họ;Chúng ta phải bảo vệ,tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống
Tham khảo:
1. Người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài một cách chủ động để phát triển văn hoá dân tộc.
2.
− Tiếp thu chữ Hán - Việt nhưng vẫn sử dụng Tiếng Việt. dùng âm Việt đọc chữ Hán.
− Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đó thuỷ tinh,…
− Tiếp thu một số ngày tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
3. Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết rằng:
− Nước Việt ta là một nước độc lập, có có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng, khác với người Hán, không thể áp đặt được. Đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
4.
- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
5.
Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc:
– Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian
– Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc
– Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác.
Đáp án C
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục.
Đáp án B