Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?
a. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b. Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cấu tạo của hai câu ghép có sự khác nhau là:
- Câu ghép (a) thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì... nên...
- Câu ghép (b) thể hiện quan hệ từ nhân - quả giữa hai vế câu ghép. Chúng nối với nhau bằng một quan hệ từ vì.
A)Điều kiện kết quả
B)nguyên nhân kết quả
C)tương phản
D)Tương phản
k giúp mình với bạn ơi cảm ơn bạn nhiều
ai k mình minh k lại nhen
a, Cặp quan hệ từ : Nếu......Thì
Nghĩa của cặp quan hệ từ: để thể hiện quan hệ giả thiết - kết quả
b, Cặp quan hệ từ: Do......Nên
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện nguyên nhân - kết quả
c, Cặp quan hệ từ : Tuy......Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
d, Cặp quan hệ từ: Mặc dù ...... Nhưng
Nghĩa của cặp quan hệ từ: Thể hiện mối quan hệ tương phản
Chúc bạn học tốt!
a. Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Nếu...thì. Vế câu chỉ điều kiện đặt trước, chỉ kết quả đặt sau.
b. Các vế câu chỉ được nối với nhau bằng quan hệ từ nếu. Vế câu chỉ kết quả đặt trước, chỉ điều kiện đặt sau.
a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm / nếu trời trở rét.
Khác với câu a) ở trên, ở câu b) ta thấy hai vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ nếu thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả.
Trong đó, vế 1 (Con phải mặc ấm) chỉ kết quả, vế 2 (trời trở rét) chỉ điều kiện.