Công thức định luật Cu – lông là:
A. F = k q 1 . q 2 R
B. K = k q 1 . q 2 R 2
C. F = R q 1 . q 2 k 2
D. F = k q 2 R 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(90.10^k-10^{k+2}+10^{k+1}\)
\(=90.10^k-10^k.10^2+10^k.10\)
\(=10^k\left(90-10^2+10\right)\)
\(=10^k.0=0\)
b) Ta có:
\(2,5.5^{n-3}.10+5^n-6.5^{n-1}\)
\(=2,5.10.5^{n-3}+5^n-6.5^{n-1}\)
\(=5.5.5^{n-3}+5^n-6.5^{n-1}\)
\(=5^2.5^{n-3}+5^n-6.5^{n-1}\)
\(=5^{n-3+2}+5^n-6.5^{n-1}\)
\(=5^{n-1}\left(1+5-6\right)\)
\(=5^{n-1}.0=0\)
a) Rút gọn biểu thức:
\(90\times10^k-10^{k+2}+10^{k+1}=90\times10^k-10^k\times10^2+10^k\times10\) \(=10^k\times\left(90-10^2+10\right)\) \(=10^k\times\left(90-100+10\right)\) \(=10^k\times0=0\)
b) Rút gọn biểu thức:
\(2,5\times5^{n-3}\times10+5^n-6\times5^{n-1}=2,5\times\dfrac{5^n}{5^3}\times10+5^n-6\times\dfrac{5^n}{5}\) \(=2,5\times\dfrac{5^n}{125}\times10+5^n-\dfrac{6}{5}\times5^n\) \(=0,2\times5^n+5^n-1,2\times5^n\) \(=5^n\times\left(0,2+1-1,2\right)=5^n\times0=0\)
a: ĐKXĐ: a<>0; a<>1; a<>-1
\(K=\dfrac{a^2-1}{a\left(a-1\right)}:\dfrac{a-1+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)
\(=\dfrac{a+1}{a}\cdot\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a+1}=\dfrac{a^2-1}{a}\)
b: Khi a=1/2 thì K=(1/4-1):1/2=-3/4*2=-3/2
bạn ơi đề này bạn ghi linh tinh thì ai làm đc hả bạn, đừng đăng bài viết linh tinh nữa đi đc ko :|
a Để hàm số y đồng biến trên R
thì k2+2/k-3 > 0 đk k khác 3
mà k2+2>0 thì k-3 > 0 suy ra k>3
b Để hàm số Y đồng biến trên R
thì k+ căn 2/ k2+ căn 3 < 0 mà x2+ căn 3 >0 suy ra k< - căn 2
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{a-1}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{a}\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a-1}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\sqrt{a}-1\)
\(=\frac{a-1}{\sqrt{a}}\)
b) thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào bt K được:
\(\frac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\) \(=\frac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}\) \(=\frac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\) \(=\frac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}\) \(=2\)
c) để K>0 thì:
\(\frac{a-1}{\sqrt{a}}>0\)
\(\Rightarrow a-1>0\)
\(\Rightarrow a>1\)
\(B=1!+2.2!+3.3!+...+k.k!\)
\(=1!+\left(3-1\right)2!+\left(4-1\right)3!+...+\left(k+1-1\right)k!\)
\(=1!+3!-2!+4!-3!+...+\left(k+1\right)!-k!\)
\(=\left(k+1\right)!-1\)
\(C=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{n-1}{n!}\)
\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{n}{n!}-\frac{1}{n!}\)
\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)
\(=1-\frac{1}{n!}\)
2.
Với \(n=0\Rightarrow1\ge\frac{1}{2}\) đúng
Với \(n=1\Rightarrow1\ge1\) đúng
Giả sử BĐT đúng với \(n=k\ge2\) hay \(k!\ge2^{k-1}\)
Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay \(\left(k+1\right)!\ge2^k\)
Thật vậy, ta có:
\(\left(k+1\right)!=k!\left(k+1\right)\ge2^{k-1}.\left(k+1\right)>2^{k-1}.2=2^k\) (đpcm)
Chọn B