K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Phương pháp giải:

Quan sát hình ảnh, tìm hai đoạn thẳng cắt nhau tại điểm nào rồi điền tên điểm vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.

b) Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm M.

1 tháng 7 2018

Phương pháp giải:

- Dùng bút chì và thước kẻ, nối hai điểm A và B; C và D.

- Tìm giao điểm của hai đoạn thẳng; đặt tên rồi điền vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

a) Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.

Bài 54 : Tìm số bị trừ | Vở bài tập Toán lớp 2

b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 

15 tháng 7 2017

Đoạn thẳng MN cắt đoạn thẳng PQ tại điểm I

12 tháng 4 2022

undefined

17 tháng 9 2023

a) Ta có: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Mà điểm I thuộc đường thẳng d nên suy ra:  IA = IB. (Một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút).

Ta có: \(MB = MI + IB\) mà IA = IB nên \(MB = MI + IA = AI + IM\).

b) Xét tam giác AMI có: \(MA < AI + IM\)(Tổng hai cạnh bất kì trong một tam giác luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại) mà \(MB = AI + IM\).

Vậy \(MA < MB\). 

10 tháng 9 2017

Vẽ hình 38:

+ Vẽ hai đường thẳng bất kì trên trang giấy rồi trên mỗi đường thẳng lấy ba điểm. Đặt tên các điểm là A, B, C, D, E, F như trên hình vẽ (Lưu ý: Các bạn viết tên các điểm ở phía ngoài hai đường thẳng để tránh sau đó vẽ các đoạn thẳng sẽ chèn vào tên điểm, hình không đẹp).

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

* Kiểm tra I, K, L có thẳng hàng hay không, ta vẽ đường thẳng đi qua I và K rồi xem đường thẳng đó có đi qua L hay không.

Giải bài 39 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Nhận thấy I, K, L thẳng hàng.

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có

\(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(hai góc so le trong, AC//BD)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(g-c-g)

b) Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)

nên AC=DB(hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AB=BD

4 tháng 10 2018

Hình như là có nhé bn

Nếu đúng cho mk xin cái k nha

K mk nhé

~Mio~