Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
(1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)
(2) Đ
(3) Đ
(4) Đ
(5) Đ
- Đáp án C
- Phương trình hóa học:
CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br
CH3-C≡C-CH3 + 2Br2→CH3-CBr2-CBr2 –CH3
CH≡CH + 2Br2→CHBr2 -CHBr2
HCl, H2S, SO2 đều có tính khử nên có thể làm mất màu dung dịch KMnO4, SO3 chỉ có tính oxi hóa nên không làm mất màu được
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
ĐÁP ÁN A
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn:
S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S
Chọn đáp án A
(a) Khí Cl2 và khí O2.
Không xảy ra phản ứng kể cả ở nhiệt độ cao.
(b) Khí H2S và khí SO2.
Có xảy ra phản ứng :
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
Có xảy ra phản ứng :
(d) CuS và dung dịch HCl.
Không xảy ra phản ứng
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Có xảy ra phản ứng :
Đáp án là B. 2 : (3) (5)