Đặt điện áp (V) vào đầu A, B của mạch điện cho như hình H1. Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian tương ứng là im và iđ như hình H2. Hệ số công suất của mạch khi K đóng là
A. 1 2
B. 3 2
C. 2 2
D. 1 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Biểu thức cường độ dòng điện khi K đóng và K mở
Như vậy dòng điện khi K đóng sớm pha π/2 so với dòng điện khi K mở.
Vẽ giản đồ vectơ kép như hình bên.
Lưu ý: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trong cả hai trường hợp khi K đóng và K mở là như nhau, nên hình chiếu của xuống phương và tương ứng cho biết URđ và URm
Vậy hệ số công suất của mạch khi K đóng là cosφ = √3/2
Đáp án B
Biểu thức cường độ dòng điện khi K đóng và K mở
i đ = 3 cos ωt + π 2 A ; i m = 3 cosωt A
Như vậy dòng điện khi K đóng sớm pha π / 2 so với dòng điện khi K mở
Vẽ giản đồ vectơ kép như hình bên
Lưu ý: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trong cả hai trường hợp khi K đóng và K mở là như nhau, nên hình chiếu của U → xuống phương I đ → và I m → tương ứng cho biết U R đ và U R m
Vì I đ = 3 I m nên U Rđ = 3 U Rm ⇒ U Rm = 1 3 U Rđ mà từ giản đồ vectơ ta có: U 2 = U Rđ 2 + U Rm 2
Vậy U 2 = U Rđ 2 + 1 3 U Rđ 2 ⇒ U Rđ 3 2 U ⇒ U Rđ U = 3 2
Vậy hệ số công suất của mạch khi K đóng là cosφ = 3 2
Đáp án B.
Biểu thức cường độ dòng điện khi K đóng và K mở
Như vậy dòng điện khi K đóng sớm pha π/2 so với dòng điện khi K mở.
Vẽ giản đồ vectơ kép như hình bên.
Lưu ý: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trong cả hai trường hợp khi K đóng và K mở là như nhau,
Chọn B.
Dựa vào đồ thị
Mặt khác cường độ dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau góc π / 2
Ta có: (1)
Vì cường độ dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau góc (2)
Từ (1) và (2)
Chọn đáp án B.
Biểu thức cường độ dòng điện khi K đóng và K mở
Như vậy dòng điện khi K đóng sóm pha so với dòng điện khi K mở.
Vẽ giản đồ vectơ kép như hình dưới:
Lưu ý: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trong cả hai trường hợp khi K đóng và K mở là như nhau, nên hình chiếu của U → xuống phương của I d và I m tương ứng cho biết U R d và U R m
Vậy
Vậy hệ số công suất của mạch khi K đóng là
Đáp án C
STUDY TIP
Ở bài này vì nhận thấy hai trường hợp đóng mở khóa K thì cường độ dòng điện trong hai trường hợp dao động vuông pha với nhau và trong suốt dao động thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi nên ta có thể sử dụng giản đồ vecto kép.
Khi K mở thì :
Khi K đóng thì :
Dựa vào đồ thị ta thấy cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có :
Vậy
Đáp án: B
Biểu thức cường độ dòng điện khi K đóng và K mở
i đ = 3 cos ω t + π 2 (A); i m = 3 cos ω t (A)
Như vậy dòng điện khi K đóng sớm pha π/2 so với dòng điện khi K mở.
Vẽ giản đồ vectơ kép như hình bên.
Lưu ý: hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trong cả hai trường hợp khi K đóng và K mở là như nhau, nên hình chiếu của U → xuống phương I đ → và I m → tương ứng cho biết URđ và URm
Vì I đ = 3 I m nên U R đ = 3 U R m ⇒ U R m = 1 3 U R đ
Từ giản đồ vectơ ta có: U 2 = U R đ 2 + U R m 2
Vậy U 2 = U R đ 2 + 1 3 U R đ 2 ⇒ U R đ = 3 2 U ⇒ U R đ U = 3 2
Vậy hệ số công suất của mạch khi K đóng là cosφ = 3 2 .