K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Fe +  C u S O 4  → Cu +  F e S O 4

30 tháng 11 2019

Phản ứng trên là phản ứng thế.

16 tháng 8 2021

Fe + CuSO4  →  FeSO4  +  Cu

x..........x..................x............x..........(mol)

Sau phản ứng :

$m_{thanh\ sắt} = 90 - 56x + 64x = 91,3 \Rightarrow x = 0,1625$

$m_{Cu} = 0,1625.64 = 10,4(gam)$
$m_{Fe} = 91,3 - 10,4 = 80,9(gam)$

8 tháng 8 2016

Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.

Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)

Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)

Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)

Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)

 

 

6 tháng 10 2018

Đáp án D

Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (không có sự xuất hiện của 2 điện cực)

Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa

17 tháng 7 2019

Đáp án D

Các trường hợp (a),(b),(c)  đều là ăn mòn điện hóa

29 tháng 9 2017

Chọn B.

Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a).

31 tháng 10 2018

Đáp án A

Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a).

23 tháng 6 2018

Đáp án D

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

16 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

Thí nghiệm a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.