Tầng ôdôn bị thủng là do
A. sự tăng lượng CO2 trong khí quyển.
B. khí thải CFCs trong khí quyển.
C. nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
D. chất thải từ ngành công nghiệp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai lí do chính :
Trong lòng biển và đại dương tồn tại cân bằng hoá học :
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ cacbon đioxit tăng thì cân bằng hoá học chuyển theo chiều thuận, do đó làm giảm nồng độ của cacbon đioxit.
- Sự quang hợp của cây xanh trên lục địa và của tảo ở biển và các đại dương :
Dù cho có những quá trình tự điều tiết, khống chế sự tăng cacbon đioxit, nhưng con người đang thải lượng cacbon đioxit ngày càng nhiều hơn, vượt quá khả năng tự điều chỉnh của thiên nhiên.
Tổ hợp nhận xét đúng là 1, 2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án : A
Tổ hợp nhận xét đúng là 1,2 và 3
4 sai, cacbon trong quần xã tuần hoàn theo vòng tuần hoàn không khép kín, vì một lượng nhỏ cacbon bị lắng đọng
Đáp án C
Khí CO2 có khả năng hấp thụ nhiệt, do vậy hoạt động công nghiệp làm gia tăng chất khí CO2 trong khí quyển là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên.
Giải thích: Mục II.1, SGK/14 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Đáp án C
Khí CO2 có khả năng hấp thụ nhiệt, do vậy hoạt động công nghiệp làm gia tăng chất khí CO2 trong khí quyển là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên.
* Giải thích: Lượng CO2CO2ko ngừng tăng
- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí ngày càng nhiều, do sử dụng nhiên liệu hóa ...
- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
Những hiện tượng kể trên là những dấu hiệu về khủng hoảng môi trường, mất cân bằng sinh thái.
Đáp án B.
Giải thích: Khí CFCs tác động làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng.