1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.
Kí hiệu hóa học là Si.
a) A là hợp chất do chứa 2 nguyên tố là X và O
b) PTKA = 27.4 = 108 (đvC)
c)
PTKA = 2.NTKX + 5.16 = 108 (đvC)
=> NTKX = 14 (đvC)
=> X là Nitơ(N)
a, A là hợp chất gồm 2 nguyên tố là X và O
b, PTKA: 27.5 = 135 (đvC)
c, CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 135
=> X = 27,5 vô lý, bạn xem lại đề
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
\(NTK_x+2\cdot NTK_O=22\cdot PTK_{H_2}\\ \Rightarrow NTK_x=44-32=12\left(đvC\right)\)
Vậy X là C(cacbon)
Phân tử khối của khí hidro là : 1.2= 2 đvC
Phân tử khối của hợp chất là: 2.22 = 44 đvC
Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
44 - 16 . 2 = 12 đvC
Vậy X là nguyên tố Cacbon. Kí hiệu là C
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
gọi nguyên tử X là a
=> a= 14.2=28
=> nguyên tử X là nguyên tử Silic