K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

z – 1 – i = (x – 1) + (y – 1)i

|z – 1 – i| < 1

⇔ x - 1 2 + y - 1 2 < 1 .

Vậy tập hợp các điểm cần tìm là hình tròn (không kể biên) tâm (1; 1), bán kính bằng 1.

Giải bài 16 trang 148 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

10 tháng 11 2017

z – i = x + (y – 1).i

|z – i| ≤ 1

 

 

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn |z – 1| ≤ 1 là các điểm của hình tròn tâm (0; 1) bán kính bằng 1 kể cả biên.

Giải bài 16 trang 148 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

17 tháng 11 2018

Tập hợp các điểm M(x; y) của mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z = x + yi thỏa mãn điều kiện:

Các điểm M(x; y) như vậy nằm trong đường tròn có tâm O bán kính bằng 2 không kể các điểm trên đường tròn.

Giải bài 16 trang 148 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

28 tháng 8 2018

 

 

Vậy tập hợp điểm M là hình tròn tâm O(0; 0), bán kính R = 1.

Giải bài 5 trang 134 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

16 tháng 12 2019

Gọi số phức z = x + y.i có điểm biểu diễn là M(x; y).

|z| = 1 ⇔ x 2 + y 2 = 1 ⇔ x 2 + y 2 =1

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm O(0; 0), bán kính R = 1.

Giải bài 5 trang 134 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

7 tháng 12 2018

 

 

Vậy tập hợp điểm M là hình vành khăn tâm O, bán kính đường tròn nhỏ bằng 1,đường tròn lớn bằng 2, không kể các điểm thuộc đường tròn nhỏ.

Giải bài 5 trang 134 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

11 tháng 4 2017

Vế trái là khoảng cách từ điểm biểu diễn z dến điểm biểu diễn z 0  = 0 + i . Vậy tập hợp các điểm thỏa mãn điều kiện đã cho là tất cả các điểm cách điểm (0; 1) một khoảng không đổi bằng 1. Đó là các điểm nằm trên đường tròn bán kính bằng 1 và tâm là điểm (0; 1) (H. 14)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có thể tiến hành như sau:

 

Cho z = x + iy, ta có | z - 1 | 2 = | x + y - 1 i | 2 = x 2 + y - 1 2 và như vậy ta có:  x 2 + y - 1 2  = 1

Đây là phương trình đường tròn bán kính bằng 1 và tâm là (0; 1)

21 tháng 2 2017

Đáp án D.

15 tháng 10 2019

Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là trục Ox.

7 tháng 2 2017

Đáp án C

Cách 1: Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).

Số phức z1 được biểu diễn bởi điểm A(1;-1).

Em có: |z - 1 + i| = 2 => MA = 2

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm A(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình:

Cách 2: Đặt . Số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x;y).

Em có:

Vậ tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2 và có phương trình: