Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10 %. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang màu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`C1:`
`2NaOH+H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2H_2 O`
`n_[H_2 SO_4]=0,2.1=0,2(mol)`
`n_[NaOH]=[200.10]/[100.40]=0,5(mol)`
Ta có: `[0,2]/1 < [0,5]/2=>NaOH` dư, `H_2 SO_4` hết.
`=>` Quỳ tím chuyển xanh.
`C2:`
`SO_3 +H_2 O->H_2 SO_4`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[SO_3]=16/80=0,2(mol)`
`C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,2]/[0,25]=0,8(M)`
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3M. Nhúng quì tím vào dung dịch sau phản ứng. Hiện tượng xảy ra là:
aQuì tím hóa đỏ.
bQuì không chuyển màu.
cQuì tím hóa xanh.
dQuì tím mất màu.
Đáp án D
Số mol HCl là: n H C l = 0 , 2 . 1 = 0 , 2 m o l
Phương trình hóa học:
=> NaOH phản ứng vừa đủ với HCl => Dung dịch thu được chỉ chứa chất tan là NaCl => Dung dịch thu được không làm đổi màu quì tím
\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1 0,05 0,05 0,1
\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)
b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{120\cdot10\%}{40}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư 0,2 mol
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.120}{100}=12\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{12}{40}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : NaOH + HCl → NaCl + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ NaOH dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Vì lượng NaOH còn dư sau phản ứng nên sẽ làm quỳ tím hóa xanh
Chúc bạn học tốt
ta có: dd spu làm đổi màu quỳ tím==> Có H2SO4 dư
==> NaOH hết, tính theo số mol NaOH.
gọi CMNaOH = a(M)==>nNaOH=0.06a(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
0.06a----0.03a-------0.03a-------0.06a (mol)
H2SO4+2KOH-->K2SO4+2H2O
0.005<----0.01------0.005----0.01 (mol)
nH2SO4 đã phản ứng=0.05-0.005=0.03a==>a=1.5(M)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,4.40=16\left(g\right)\)
- Quỳ tím hóa xanh do NaOH dư.
200ml = 0,2l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,2 0,25
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
⇒ H2SO4 phản ứng hết , NaOH dư
Vì NaOH dư sau phản ứng nên sẽ làm quỳ tím hóa xanh
Chúc bạn học tốt
là màu gì bạn mình kh nhìn thấy đc