Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2, ta có thể dùng phản ứng
A. halogen tác dụng với hiđro
B. halogen mạnh đẩy halogen yếu
C. halogen tác dụng với kim loại
D. cả ba phản ứng ở A, B và C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
Sai.Flo chỉ có -1 và 0
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
Đúng.Theo SGK lớp 10
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
Sai.Tính khử và tính axit giảm dần
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Sai.AgF là chất tan
Chọn đáp án A
(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. Sai ví dụ HCl
(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Sai vì F2
(c) Các halogen đều tan được trong nước. Sai – I2 không tan trong nước
(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Đúng
Đáp án C
(1) Đúng, theo SGK lớp 10.
(2) Sai, trong hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1 .
(3) Đúng, theo SGK lớp 10.
(4) Đúng.
(5) Sai , AgF là chất tan
Gọi công thức chung của 2 halogen là X2
PTHH: \(3X_2+2Al\underrightarrow{t^o}2AlX_3\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{365\cdot1,2\cdot10\%}{36,5}=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(1\right)}=\Sigma n_{Al}-0,4=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{X_2}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M}_{X_2}=\dfrac{117,3}{0,9}\approx130,3\)
Vì \(M_{Cl_2}=71< 130,3< 160=M_{Br_2}\)
\(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Clo và Brom
Đáp án D