K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Đáp án A

12 tháng 2 2019

Đáp án A

1 tháng 4 2022

Câu 7.  Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực nào của đường lối đổi mới?

A. Xã hội.

B. Kinh tế.

C. Văn hóa.

D. Chính trị.

Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế

A. thị trường tư bản chủ nghĩa.

B. tập trung, quan liêu, bao cấp.

C. hàng hóa có sự quản lý của nhà nước.

D. thị trường có sự quản lý của nhà nước.

23 tháng 2 2017

Đáp án D

20 tháng 7 2019

Đáp án C

27 tháng 3 2022

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

27 tháng 3 2022

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.Câu 2. Trên lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.            

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là

A. truyền thống đoàn kết     B. sự viện trợ của bên ngoài    

C. vũ khí chiến đấu hiện đại     D. thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là

A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

1
31 tháng 5 2023

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là?

A. Truyền thống đoàn kết.

B. Sự viện trợ của bên ngoài.

C. Vũ khí chiến đấu hiện đại.     

D. Thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết dân tộc là?

A. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. Công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. Sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. Yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

1
6 tháng 10 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp
Chế độ chính trị Điều 2
Chế độ kinh tế Điều 50, Điều 32
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Điều 58
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều 16, Điều 33
Tổ chức bộ máy nhà nước Điều 86, Điều 102
26 tháng 1 2017

Đáp án B

17 tháng 8 2019

Đáp án B