K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

Chọn B

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

20 tháng 4 2019

1a

x^2-8x<0

<=> x(x-8)<0

th1: x<0 và x-8>0

 x<0 và x>8

<=> 8<x<0 ( vô lý)

th2: x>0 và x-8<0

<=> x>0 và x<8

<=> 0<x<8( tm)

vậy........

20 tháng 4 2019

a) \(x^2-8x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-8< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-8>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< 8\end{cases}}\)         hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>8\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow0< x< 8\)

b) \(x^2< 6x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-5x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-5< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-5>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}}\)          hoặc  \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>5\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow1< x< 5\)

c) \(\frac{x-3}{x-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}}\)  (loại)  hoặc  \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2< x< 3\)

d) \(\frac{x+1}{x-3}>2\) (ĐK: \(x\ne3\) )

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-3}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-2\left(x-3\right)}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x+7}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x+7>0\\x-3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}-x+7< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-7\\x>3\end{cases}}\)     hoặc  \(\hept{\begin{cases}-x< -7\\x< 3\end{cases}}\)  

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>3\end{cases}}\)              hoặc   \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< 3\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow3< x< 7\)

11 tháng 9 2021

\(a,f'\left(x\right)=3x^2-6x\\ f'\left(x\right)\le0\Leftrightarrow3x^2-6x\le0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow0\le x\le2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:

a. $f'(x)\leq 0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x\leq 0$

$\Leftrightarrow x(x-2)\leq 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$

b.

$f'(x)=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x^2-6x=x^2-3x+2=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-2)=(x-1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$

$\Leftrightarrow x=2$

c.

$g(x)=f(1-2x)+x^2-x+2022$

$g'(x)=(1-2x)'f(1-2x)'_{1-2x}+2x-1$

$=-2[3(1-2x)^2-6(1-2x)]+2x-1$
$=-24x^2+2x+5$

$g'(x)\geq 0$

$\Leftrightarrow -24x^2+2x+5\geq 0$

$\Leftrightarrow (5-12x)(2x-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-5}{12}\leq x\leq \frac{1}{2}$

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

a, \(16x^2-5=0\)

\(\Rightarrow16x^2=5\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{5}{16}}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{5}}{4}\)

b, \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4:2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Rightarrow x-3=4\)

\(\Rightarrow x=4+3\)

\(\Rightarrow x=7\)

c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow2x-1=3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

d, \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Rightarrow x+3\ge25\)

\(\Rightarrow x\ge22\)

e, \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Rightarrow3x-1< 4\)

\(\Rightarrow3x< 5\)

\(\Rightarrow x< \frac{5}{3}\)

g, \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

7 tháng 7 2019

a) \(16x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{16}}\)

b) \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Leftrightarrow x-3=4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Leftrightarrow x+3\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge22\)

e) \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Leftrightarrow3x-1< 4\)

\(\Leftrightarrow3x< 5\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{3}\)

g) \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Đề thi môn toán 8 học kì 2Câu 1 Giải các phương trình sau:a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0. b) Cho a<b. Chứng minh: -3a+7> -3b+7Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải...
Đọc tiếp

Đề thi môn toán 8 học kì 2

Câu 1 Giải các phương trình sau:

a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4

Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0. 

b) Cho a<b. Chứng minh

: -3a+7> -3b+7

Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải quyết công việc hết 30 phút .rồi quay về huyện Cao Lãnh với vận tốc 50 km/h. Biết thời gian cả đi và về hết 2 giờ 18 phút (kể cả thời gian giải quyết công việc). Tính quãngđường từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình.

Câu 4 (1,0 điểm). Một container chứa hàng có kích thước như sau: dài 6m, rộng 2,4m; cao 2,6m. Tínhthể tích của thùng container.

Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H

a) Chứng minh: tamgiácHBA đồng dạng với tamgiácABC.

b) Chứng minh: AB2 =BH.BC

c) Tính độ dài cạnh BC, BH.

Phân giác của góc ACB cắt AH tại E và cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của tam giác ACD và tam giácHCE.

Giúp mình với mn ơii .mai mình nộp r

GIUP VOI MOI NGUOI OI .CUU EM VOIIIIII !!!!!!!!!!

 

1
6 tháng 5 2021

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2021

c) \(\dfrac{5x}{x+2}\)=4 Đk x\(\ne\)-2

=> 5x=4(x+2)

=>5x-4x=8

=>x=8(tmđk)

 

I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc...
Đọc tiếp
I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. Bài tập. 1. Xét dấu biểu thức f(x) = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). g(x)= [1/(3-x)]-[1/(3+x)] h(x) = -3x2 + 2x – 7 k(x) = x2 - 8x + 15 2. Giải bất phương trình a) [(5-x)(x-7)]/x-1 > 0 b) –x2 + 6x - 9 > 0; c) -12x2 + 3x + 1 < 0. g) (2x - 8)(x2 - 4x + 3) > 0 h) k) l). (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0 m). 3. Giải bất phương trình a/ b/ c/ d/ e/ 4) Giải hệ bất phương trình sau a) . b) . c) d) 5) Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm? a) x2+ (3 - m)x + 3 - 2m = 0. b) 6) Cho phương trình : Với giá nào của m thì : a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình có các nghiệm trái dấu 7) Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R: a) b) 8) Xác định giá trị tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x2 – 2 (m – 1 ) x – m2 – 3m + 1 = 0. 9) Cho f (x ) = ( m + 1 ) x – 2 ( m +1) x – 1 a) Tìm m để phương trình f (x ) = 0 có nghiệm b). Tìm m để f (x) 0 ,
0
Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào? x1 x1  x  1 A. x1  x   1 B. x1  x  1 C. x1  x   1 D. x1  3   3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là A. B.  3 D. 2;  3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
 x  1 A. x1
 x   1 B. x1
 x  1 C. x1
 x   1 D. x1
 3 
 3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là
A. B.
 3 D. 2;
 3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x   2x  5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D. 
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x  ax2  bx  c
A. a0 B. a0 C. a0   0   0   0
D. m 3
a  0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0   0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;   
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2   2
2 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3  1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3  2x  x2  0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x  5  0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47  4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0

1
21 tháng 4 2020

?